Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yen Trinh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 10 2021 lúc 14:46

Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm AB

N là trung điểm BC

=> MN là đường trung bình

=> MN//AC và \(MN=\dfrac{1}{2}AC\left(1\right)\)

Xét tam giác ADC có:

P là trung điểm DC

Q là trung điểm AD

=> PQ là đường trung bình

=> PQ//AC và \(PQ=\dfrac{1}{2}AC\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}PQ//MN\\PQ=MN\end{matrix}\right.\)

=> MNPQ là hình bình hành

Phần còn lại thì điểm I đâu?

hoàng khánh linh nguyễn
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 22:20

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

hay MQPN là hình bình hành

nguyễn văn an
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
11 tháng 8 2017 lúc 16:08

M, N, P, Q lần lượt là cái gì của 4 đoạn thẳng vậy???

Cô Gái Yêu Sự Cô Đơn
15 tháng 10 2017 lúc 8:33

Là trung điểm

Xương Rồng
4 tháng 12 2017 lúc 21:23

đề bài thiếu né

ảnh ^
 
Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 0:12

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

hay MQPN là hình bình hành

Xuyen Phan
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 9 2021 lúc 8:08

Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm AB

N là trung điểm BC

=> MN là đường trung bình

=> MN//AC và \(MN=\dfrac{1}{2}AC\)(1)

Xét tam giác ADC có:

F là trung điểm AD

E là trung điểm DC

=> EF là đường trung bình 

=> EF//AC và \(EF=\dfrac{1}{2}AC\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrowđpcm\)

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 19:33

a: Xét ΔABC có

E,F lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>EF là đường trung bình của ΔABC

=>EF//AC và \(EF=\dfrac{AC}{2}\)

Xét ΔCDA có

G,H lần lượt là trung điểm của CD,DA

=>GH là đường trung bình của ΔCDA

=>GH//AC và \(GH=\dfrac{AC}{2}\)

Ta có: EF//AC

GH//AC

Do đó: EF//GH

Ta có: \(EF=\dfrac{AC}{2}\)

\(GH=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: EF=GH

Xét tứ giác EFGH có

EF//GH

EF=GH

Do đó: EFGH là hình bình hành

b: Xét ΔBAD có

E,H lần lượt là trung điểm của AB,AD

=>EH là đường trung bình của ΔBAD

=>\(EH=\dfrac{BD}{2}\)

mà BD=AC

và EF=AC/2

nên EH=EF

Hình bình hành EFGH có EF=EH

nên EFGH là hình thoi

=>Chu vi hình thoi EFGH là: \(4\cdot EF=4\cdot\dfrac{AC}{2}=2\cdot AC=12\left(cm\right)\)

Baokun
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 22:58

a: Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//AC và EF=AC/2(1)

Xét ΔCDA có 

G là trung điểm của CD

H là trung điểm của DA

Do đó: GH là đường trung bình

=>GH//AC và GH=AC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra EF//GH và EF=GH

hay EFGH là hình bình hành

b: EF=GH=AC/2=3(cm)

FG=EH=BD/2=4(cm)

Thị Quốc Khánh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2023 lúc 21:59

a: Xét ΔABD có AM/AB=AQ/AD

nên MQ//BD và MQ=BD/2

Xét ΔCBD có CP/CD=CN/CB

nên NP//BD và NP=BD/2

=>MQ//NP và MQ=NP

=>MNPQ là hình bình hành

b: KHi ABCD là hình thoi thì AC vuông góc với BD

=>MQ vuông góc với MN

=>MNPQ là hình chữ nhật

c: khi ABCD là hình chữ nhật thì AC=BD

=>MN=MQ

=>MNPQ là hình thoi