1) cho tg ABC vuông tại A. lấy M thuộc BC, kẻ MD vuông góc AB; ME vuông góc AC.
a) Chứng minh AM = DE
b) Gọi K đối xứng M qua E. chứng minh tứ giác DEKA là hbh
c) Lấy P đố xứng M qua D. chứng minh K đối xứng P qua A
Cho tam giác ABC vuông tại A. AB=3cm , BC= 5cm. AD đối với tia AB: AD= AB. tg BCD cân tại C.
c) Kẻ AH vuông góc với BC tại H, trên tia HA lấy điểm M sao cho A là trung điểm của HM.
Chứng minh: MD // BC.
d) Kẻ AN vuông góc với CD tại N. Chứng minh: tg MNH là tạm giác vuông.
c: Xét tứ giác BHDM có
A là trung điểm chung của BD và HM
=>BHDM là hình bình hành
=>BH//DM
ta có:BH//DM
H\(\in\)BC
Do đó: DM//BC
d: Ta có: ΔCBD cân tại C
mà CA là đường cao
nên CA là phân giác của góc BCD
Xét ΔCNA vuông tại N và ΔCHA vuông tại H có
CA chung
\(\widehat{NCA}=\widehat{HCA}\)
Do đó: ΔCNA=ΔCHA
=>NA=AH
mà AH=1/2HM
nên NA=1/2HM
Xét ΔNHM có
NA là đường trung tuyến
\(NA=\dfrac{1}{2}HM\)
Do đó: ΔNHM vuông tại N
cho tam giác ABC cân tại A M thuộc BC kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc BC) kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc AB ) kẻ ME vuông góc với AC(E thuộc AC) kẻ BH vuông góc với AC(H thuoc AC)
cho tg ABC vuông tại A, có AB = AC . gọi K là trung điiểm của BC .a, cm tg AKB= AKC và AK vuông góc BC ....b, từ C kẻ đường vuông góc vs BC , nó cắt AB tại E ...c, Kẻ EM vuông góc DC(M thuộc DC) và AN vuông góc DF (N thuộc DF) . Gọi I là giao điểm của AN và EM. Cm 3 điểm B,D,I thẳng hàng
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AB=AC
KB=KC
AK chung
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
=>góc AKB=góc AKC=90 độ
=>AK vuông góc với BC
Cho tam giác abc cân tại a, điểm m thuộc cạnh bc. Kẻ md vuông góc ab (d thuộc ab) kẻ me vuông góc ac, kẻ bh vuông góc ac. Cmr md + me =bh
AI GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH PHẢI NỘP BÀI RỒI
Tự vẽ nhé
Từ A ta kẻ BI vuông góc với ME,cắt ME tại I.Dễ dàng chứng minh được tam giác BHI bằng tam giác EIH nên BH = EI
Mà EI = ME + MI.Vậy để chứng minh MD+ME=BH ta chỉ cần chứng minh MI=MD
Do BI vuông góc EI,EI vuông góc với AC nên BI song song AC
Vậy\(\widehat{IBC}=\widehat{ACB}\)hai góc so le trong
Do tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}\)= \(\widehat{ACB}\)Suy ra: \(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}\)
Xét tam giác BMD và tam giác BMI:
Có BM chung:
\(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{D}=\widehat{I}\)= \(90\)độ
Vậy tam giác BMD=BMI ch.gn
Suy ra: IM=MD. Vậy ta có điều phải chứng minh
Cho Tg ABB vuông tại A, AB=6, góc C=60° a. Giải tam giác ABC. b. Kẻ đường cao AH, Lấy B thuộc AC, kẻ EF vuông góc BC, c/m AF=BE.TanC
Giải giúp em với ạ!
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(\dfrac{6}{BC}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(BC=4\sqrt{3}\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2+36=48\)
=>\(AC^2=12\)
=>\(AC=2\sqrt{3}\)
b: Đề sai rồi bạn
Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm M thuộc cạnh BC. Kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc AB). Kẻ ME vuông góc với AC (E thuộc AC). Kẻ BH vuông góc với AC (H thuộc AC). CM: MD + MẸ = BH
Cho Tg ABB vuông tại A, AB=6, góc C=60° a. Giải tam giác ABC. b. Kẻ đường cao AH, Lấy E thuộc AC, kẻ EF vuông góc BC, c/m AF=BE.TanC Giải giúp em với ạ!
Cho tam giác ABC cân tại A, Điểm M thuộc cạnh BC. Kẻ MD vuông góc AB(D thộc AB), kẻ MEvuông góc AC(e thuộc AC), Kẻ BH vuông góc AC(H thuộc AC). C/m MD+ME=BH
Xét ΔAND có
AM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔAND cân tại A
=>AB là phân giác của góc NAD(1)
Xét ΔADK có
AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔADK cân tại A
=>AC là phân giác của góc DAK(2)
Từ (1), (2) suy ra góc NAK=2*90=180 độ
=>N,A,K thẳng hàng
mà AN=AK
nên A là trung điểm của NK