1. ƯC(12,15) là:
A. {1;2;3;5}. B. {1}. C. {5}. D. {1;3}.
2. ƯC(15,45) là:
A. {1;3;5;15}. B. {15}. C. {1;15;45}. D. {1}.
3. BC(10,25) là:
A. {0;50;100;…}. B. {50;100;…}. C. {0;50;100}. D. {50}.
Tìm ƯC(36, 48), rồi tìm ƯCLN(36, 48).
Tìm:
a) ƯCLN(12,15, 28)
b) ƯCLN(15, 30, 60).
1/ một hình tam giác có diện tích là 2,7cm2, cạch đáy của hình tam giác là 4,5cm.chiều cao của hình tam giác đó là:
a. 6,075 cm b. 0.6 cm c.12,15 cm d.1.2 cm
2/ một mảnh vườn hình thang có hai đáy lần lượt là 3,7m và 1,5m, chiều cao là 2,7m.diện tích hình thang đó là
a. 14,04m2 b. 14,4m2 c.7,02m2 d.7,2m2
3/ điền số thích hợp vào chỗ trống \(\dfrac{3}{8}\)m2 =.........dm3
a.125dm3 b. 375dm3 c.365dm3 d.635dm3
4/một hình lập phương có cạnh 15cm làm bằng bìa cứng, ko nắp. tính diện tích bìa dùng để làm cái hộp.
a.900cm2 b.1350cm2 c.1125cm2 d.223cm2
1/ một hình tam giác có diện tích là 2,7cm2, cạch đáy của hình tam giác là 4,5cm.chiều cao của hình tam giác đó là:
a. 6,075 cm b. 0.6 cm c.12,15 cm d.1.2 cm
2/ một mảnh vườn hình thang có hai đáy lần lượt là 3,7m và 1,5m, chiều cao là 2,7m.diện tích hình thang đó là
a. 14,04m2 b. 14,4m2 c.7,02m2 d.7,2m2
3/ điền số thích hợp vào chỗ trống \(\dfrac{3}{8}\)m2 =.........dm3
a.125dm3 b. 375dm3 c.365dm3 d.635dm3
4/một hình lập phương có cạnh 15cm làm bằng bìa cứng, ko nắp. tính diện tích bìa dùng để làm cái hộp.
a.900cm2 b.1350cm2 c.1125cm2 d.223cm2
1/ một hình tam giác có diện tích là 2,7cm2, cạch đáy của hình tam giác là 4,5cm.chiều cao của hình tam giác đó là:
a. 6,075 cm b. 0.6 cm c.12,15 cm d.1.2 cm
2/ một mảnh vườn hình thang có hai đáy lần lượt là 3,7m và 1,5m, chiều cao là 2,7m.diện tích hình thang đó là
a. 14,04m2 b. 14,4m2 c.7,02m2 d.7,2m2
3/ điền số thích hợp vào chỗ trống 3/8m2 =.........dm3
a.125dm3 b. 375dm3 c.365dm3 d.635dm3
câu này lạ lém
4/một hình lập phương có cạnh 15cm làm bằng bìa cứng, ko nắp. tính diện tích bìa dùng để làm cái hộp.
a.900cm2 b.1350cm2 c.1125cm2 d.223cm2
1/ d.1.2 cm
2/ c.7,02m2
3/ câu nè hơi lạ nên mk ko làm nhé
4/ c.1125cm2
1)Cho A=12x.hãy tìm x
a)A là số nguyên tố
b)Achiahết 2 và 5
c)A chia hết cho 3 và 9
2)tìm ƯC của các số 300,276,252
3)viết tập hợp sau the cách liệt kê các phần tử
A={x thuộc N*l x chia hết cho 10 ,12,15 và x <360}
giứp mình nha ^_^ <33
Chứng minh ƯC(a;m) = ƯC(b;m) = 1 thì ƯC(ab;m) = 1 và ƯC(a mũ n; m) = 1
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai. A. ƯC(5,20) = {0; 1; 5} B. ƯC(5,20) = {1; 5} C. ƯC(8,12) = {1; 2; 4} D. ƯC(6,9) = {1; 3} Câu 35: Tập hợp các ƯC(12,18,24) là. A. {1; 2; 3} B. {1; 2; 3; 6} C. {1; 2; 3; 4} D. {1; 2; 3; 4; 6} Câu 36: ƯCLN(12,30) là. A. 6 B. 5 C. 2 D. 10 Câu 37: ƯCLN(40, 60) là. A. 40 B. 30 C. 20 D. 15 Câu 38: BCNN(3,4,6) là. A. 72 B. 36 C. 12 D. 6 Giúp mình với nhé
âu 27. Một số tự nhiên a khác 0 nhỏ nhất thỏa mãn a⋮12 và a ⋮ 36. Khi đó a là:
A. ƯC(12, 36). B. BC(12, 36). C. ƯCLN(12, 36). D. BCNN(12, 36).
Bài 1 : Tìm ƯC
a, ƯC(16,24) b, ƯC(60,90)
c, ƯC(18,30,42) c, ƯC(26,39,48)
a, Ta có : \(Ư\left(16\right)=1;2;4;8;16\) và \(Ư\left(24\right)=1;2;3;4;6;8;12;24\)
\(\RightarrowƯC\left(16;24\right)=1;2;4;8\)
b, Ta có : \(\hept{\begin{cases}Ư\left(60\right)=1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;20;60\\Ư\left(90\right)=1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90\end{cases}}\)
\(\RightarrowƯC\left(60;90\right)=1;2;3;5;6;15;30\)
c, Ta có : \(\hept{\begin{cases}Ư\left(18\right)=1;2;3;6;9;18\\Ư\left(30\right)=1;2;3;5;6;10;15;30\\Ư\left(42\right)=1;2;3;6;7;14;21;42\end{cases}}\)\(\RightarrowƯC\left(18;30;42\right)=1;2;3;6\)
d,Ta có : \(\hept{\begin{cases}Ư\left(26\right)=1;2;13;26\\Ư\left(39\right)=1;3;13;39\\Ư\left(48\right)=1;2;4;6;8;12;16;24;48\end{cases}}\)\(\RightarrowƯC\left(26;39;48\right)=1\)
Tìm
1/ ƯC ( 12 ; 24)
2/ ƯC ( 15 ; 20 )
3/ ( 25 ; 40 )
4/ ƯC ( 30; 45)
1) 12 = 2².3
24 = 2³.3
⇒ ƯCLN(12; 24) = 2².3 = 12
⇒ ƯC(12; 24) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
2) 15 = 3.5
20 = 2².5
⇒ ƯCLN(15; 20) = 5
⇒ ƯC(15; 20) ={1; 5}
3) 25 = 5²
40 = 2³.5
⇒ ƯCLN(25; 50) = 5
⇒ ƯC(25; 40) = Ư(5) = {1; 5}
4) 30 = 2.3.5
45 = 3².5
⇒ ƯCLN(30; 45) = 3.5 = 15
⇒ ƯC(30; 45) = {1; 3; 5; 15}