Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2018 lúc 4:27

Chọn A

Ta thấy cầu thang xoắn có độ dốc nhất định nên nó là ví dụ về mặt phẳng nghiêng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2019 lúc 15:01

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2019 lúc 2:48

Các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ.

Điều kiện cân bằng của quả cầu:  

Chiếu lên phương của N2 ta được:  

Theo định luật III Niu-tơn, lực mà quả cầu tác dụng lên mặt bên phải cũng bằng 

Phạm Hoàng Khang
Xem chi tiết
yoring
Xem chi tiết
yoring
14 tháng 12 2016 lúc 5:23

giúp mình nha

hihi

Nguyễn Văn Phong
15 tháng 12 2016 lúc 11:04

oắt đờ phắc

Huỳnh Ngô Việt Thuận
16 tháng 12 2016 lúc 17:05

cau 2: đáp án B

cau 3:dap an A

cau 4:dap an A

cau 5:dap an C

cau 6:dap an A

cau 7:dap an C

cau 8:dap an C

câu 9:đáp án D

cau 10:dap an C

 

yoring
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Anh
17 tháng 12 2016 lúc 20:15

1a

2b

3c

4 chịu

5d

6a

7b

còn lại tự làm

hgh cfv hfg
18 tháng 12 2016 lúc 23:31

4b

 

Ngô Tấn Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 21:38

1A

2B

3B

4A

5A

6B

7C

8D

9C

10C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2017 lúc 11:41

- Lực cần kéo vật khi không dùng mặt phẳng nghiêng là:

Fkéo = 10.m = 10.100 = 1000 N

- Lực cần kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng là:

Fkéo/MPN = 500 N

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 2)

Nanami Luchia
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hữu Phât
18 tháng 12 2016 lúc 21:59

13.5 C

13.6 A

13 A

13.7 D

chúc bạn học tốt

haha

_silverlining
19 tháng 12 2016 lúc 9:10

13.5 Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản nào?

A Cái búa nhổ đinh

B Cái bấm móng

C Cái thước dây

D Cái kìm

13.6 Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?

A. Mặt phẳng nghiêng

B Đòn bẩy

C Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy

D Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản

13.Cầu thang xoắn là ví dụ về

A mặt phẳng nghiêng

B đòn bẩy

C ròng rọc

D mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc

13.9 Tìm câu sai

A Đưa xe máy lên xe tải

B Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường

C Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố

D Không có trường hợp kể trên

 

Trần Nguyễn Hữu Phât
27 tháng 11 2017 lúc 22:29

sao ko tick cho me @Nanami Luchia

Ngoc Thao
Xem chi tiết
Yushi Kamone
20 tháng 3 2021 lúc 5:53

Làm hơi ngược xíu:

m = 75kg

h = 4m

Fk = 250N

ta có:

Fk = Px

Fk = m.g.sina = m.g.\(\dfrac{h}{s}\)( với s là chiều dài mặt phẳng )

=> s = \(\dfrac{m.g.h}{Fk}\) = 12m

A = F.s.cos0 = 3000N 

Đỗ Quyên
20 tháng 3 2021 lúc 8:53

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.75=750\) (N)

Công phải dùng để đưa vật lên là:

\(A=P.h=750.4=3000\) (J)

b. Khi dùng máy cơ đơn giản, ta không được lợi về công, do đó:

\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12\) (m)

Vậy chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 12 m.