phân tử khối của Ba(OH)2 là
Câu 1: Cho các CTHH sau: O2, HCl, Ba, BaSO3, NaHSO4 , BaSO4, Ba(OH)2, H2SO4,Fe(NO3)2 , Al2O3 ,Fe(OH)3 Đâu là CTHH của đơn chất, đâu là CTHH của hợp chất ? Tính phân tử khối cuản các chất trên ?
Đơn chất:
\(O_2-PTK:32\left(đvC\right)\\ Ba-PTK:137\left(đvC\right)\)
Hợp chất:
\(HCl-PTK:36,5\left(đvC\right)\\ BaSO_3-PTK:217\left(đvC\right)\\ NaHSO_4-PTK:120\left(đvC\right)\\ BaSO_4-PTK:233\left(đvC\right)\\ Ba\left(OH\right)_2-PTK:171\left(đvC\right)\\ H_2SO_4-PTK:98\left(đvC\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2-PTK:180\left(đvC\right)\\ Al_2O_3-PTK:102\left(đvC\right)\\ Fe\left(OH\right)_3-PTK:107\left(đvC\right)\)
Đơn chất: O2, Ba
Hợp chất: HCl, BaSO3, NaHSO4, BaSO4, Ba(OH)2, H2SO4, Fe(NO3)2, Al2O3, Fe(OH)3
PTKO2 = 16.2 = 32(đvC)
PTKHCl = 1.1 + 1.35,5 = 36,5 (đvC)
NTKBa = 137 (đvC)
PTK BaSO3 = 137.1 + 32.1 + 16.3 = 217 (đvC)
PTK: NaHSO4 = 23.1 + 1.1 + 32.1 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK BaSO4 = 137.1 + 32.1 + 16.4 = 233(đvC)
PTK Ba(OH)2 = 137.1 + 16.2 + 1.2 = 171(đvC)
PTK H2SO4 = 1.2 + 32.1 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK Fe(NO3)2 = 56.1 + 14.2 + 16.6 = 180(đvC)
PTK Al2O3 = 27.2 + 16.3 = 102(đvC)
PTK Fe(OH)3 = 56.1 + 16.3 + 1.3 = 107(đvC)
Cho: Công thức hoá học hợp chất nguyên tố X với nhóm (OH) là X(OH)2. Công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với Y là H2Y.
a. Tính hóa trị của X và Y.
b. Biết : Phân tử khối của X(OH)2 là 74 đvC.
Phân tử khối của H2Y là 34 đvC.
Hãy cho biết X và Y là nguyên tố hóa học nào?
c. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X và nguyên tố Y. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học vừa lập.
A, x,y hoá trị 2. B.x là Ca y là S. C. Hợp chất
Calci sulfide là hợp chất hóa học có công thức CaS. Chất màu trắng này được kết tinh thành các khối lập phương như đá muối. CaS đã được nghiên cứu như là một thành phần trong quá trình tái chế thạch cao, một sản phẩm khử lưu huỳnh bằng khí thảiCông thức: CaSĐiểm nóng chảy: 2.525 °CKhối lượng phân tử: 72,143 g/molMật độ: 2,59 g/cm³Số CAS: 20548-54-3Phân loại của EU: Chất kích thích (Xi); Nguy hiểm cho môi trường (N)Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a, Bari hidroxit (Ba(OH)2)
b, Lưu huỳnh dioxit (SO2)
Phân tử khối của Bari hidroxit là:
Ba(OH)2(OH)2= 137 + (16x2+1)
= 137 + 33
= 170
Phân tử khối của Lưu huỳnh đioxit là:
SO2 = 32 + (16x2)
= 32 + 32
= 64
PTKBari hidroxit = 137 + (16 + 1) . 2=171 đvC
PTKlưu huỳnh đioxit = 32 + 16.2 =64 đvC
\(M_{SO_2}=32+16.2=64đvC\)
\(M_{Ba\left(OH\right)_2}=137+16.2+1.2=171đvC\)
\(M_{SO_2}=32+16.2=64đvC\)
tính phân tử khối của từng chất :
NA và (OH)
Ba và (SO4)
giải nhanh giúp mik, mik đang cần gấp
Na và (OH) là NaOH. PTK:23+16+1=40
Ba và (SO4) là BaSO4. PTK: 137+32+16.4=233
PTK là phân tử khối
\(M_{NaOH}=23+16+1=40(đvc)\\ M_{BaSO_4}=137+32+16.4=233(đvc)\)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là?
A. C3H4
B. C2H6
C. C3H6
D. C3H8
Đáp án D
X là ankan
Số nguyên tử C trong X:
Vậy X là C3H8
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H4
B. C2H6
C. C3H6
D. C3H8.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C2H6
B. C3H6
C. C3H8
D. C3H4
Chọn C
Ta có nCO2 = nBaCO3 = 29,55/197 = 0,15 mol
(CO2 + H2O) + dd Ba(OH)2dư → BaCO3↓ + dd sau phản ứng
⇒ mCO2 + mH2O = m↓ + (mdd sau pư – mdd Ba(OH)2 bđ)
⇒ 44.0,15 + mH2O = 29,55 – 19,35 ⇒ mH2O = 3,6g nH2O = 0,2 mol
Do nH2O > nCO2 X là ankan và nX = 0,2 – 0,15 = 0,05
X có số C = 0,15/0,05 = 3 ⇒ X là C3H8
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55g kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là:
A. C3H4
B. C2H6
C. C3H6
D. C3H8
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C2H6.
B. C3H6.
C. C3H8.
D. C3H4.
Ta có nCO2 = nBaCO3 = 29,55/197 = 0,15 mol
(CO2 + H2O) + dd Ba(OH)2dư BaCO3↓ + dd sau phản ứng
mCO2 + mH2O = m↓ + (mdd sau pư – mdd Ba(OH)2 bđ)
44.0,15 + mH2O = 29,55 – 19,35 mH2O = 3,6g nH2O = 0,2 mol
Do nH2O > nCO2 =>X là ankan và nX = 0,2 – 0,15 = 0,05
X có số C = 0,15/0,05 = 3 X là C3H8 nên chọn C.