Những câu hỏi liên quan
an duong thi
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác ABDE có

AB//DE

AE//BD

Do đó: ABDE là hình bình hành

Hình bình hành ABDE có AB=BD(=BC/2)

nên ABDE là hình thoi

b: ta có: ABDE là hình thoi

=>AE//BD và AE=BD

Ta có: AE//BD

D\(\in\)BC

Do đó: AE//CD

Ta có: AE=BD

BD=CD

Do đó: AE=CD

Xét tứ giác AECD có

AE//CD

AE=CD

Do đó: AECD là hình bình hành

Ta có: ABDE là hình thoi

=>DE=DB

mà DB=BC/2

nên ED=BC/2

Xét ΔEBC có

ED là đường trung tuyến

\(ED=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: ΔEBC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC

c: Ta có: ABDE là hình thoi

=>AD cắt BE tại trung điểm của mỗi đường và AD\(\perp\)BE

=>O là trung điểm chung của AD và BE

Xét ΔBEC có

ED,CO là các đường trung tuyến

ED cắt CO tại K

Do đó: K là trọng tâm

Xét ΔBEC có

K là trọng tâm

BK cắt EC tại J

Do đó: J là trung điểm của EC

=>JE=JC

d: Xét ΔBEJ có OI//EJ

nên \(\dfrac{OI}{EJ}=\dfrac{BO}{BE}\)

=>\(\dfrac{IO}{EJ}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(IO=\dfrac{1}{2}EJ=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot EC=\dfrac{1}{4}\cdot EC=\dfrac{1}{4}\cdot AD\)

=>AD=4IO

Bình luận (0)
Học Tập
Xem chi tiết
Học Tập
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
12 tháng 6 2017 lúc 16:46

Bài 1:

a) Ta có: góc xDc = góc ACB ( 2 góc so le trong và Dx // BC)

Mà góc xDc = 70 độ (gt)

Nên góc ACB = 70 độ

b) Ta có:

góc BAD + góc BAC = 180 độ do 2 góc kề bù

góc BAD = 180 độ - 40 độ = 140 độ

Mà góc BAy = 1/2 góc BAD do Ay là tia phân giác của góc BAD

Nên góc BAy = 1/2 .140 độ = 70 độ   (1)

Xét tam giác ABC dựa vào ĐL tổng ba góc trong tam giác ta có:

góc ABC = 180 độ - góc BAC - góc ACB = 180 độ - 40 độ - 70 độ = 70 độ   (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc BAy = góc ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong 

Nên Ay // BC.

Bài 2:

a) Ta có: góc ABM = góc BMN ( 2 gcó o le trong và AB // NM)

Mà góc ABM = góc xBC ( Bx là tia phân giác của góc ABC) 

Nên góc xBC = góc BMN.

b) Ta có: góc MNy = góc BMN ( 2 góc so le trong và Bx // Ny)

Mà  góc xBC = góc BMN ( chứng minh câu a)

Nên góc xBC = góc MNy

Mặt khác góc xBC = góc CNy ( 2 góc đồng vị và Bx // Ny)

=.> góc MNy = góc CNy

=> Ny là tia phân giác của góc MNC

Bình luận (0)
TAKASA
17 tháng 8 2018 lúc 13:46

Bài giải : 

Bài 1:

a) Ta có: góc xDc = góc ACB ( 2 góc so le trong và Dx // BC)

Mà góc xDc = 70 độ (gt)

Nên góc ACB = 70 độ

b) Ta có:

góc BAD + góc BAC = 180 độ do 2 góc kề bù

góc BAD = 180 độ - 40 độ = 140 độ

Mà góc BAy = 1/2 góc BAD do Ay là tia phân giác của góc BAD

Nên góc BAy = 1/2 .140 độ = 70 độ   (1)

Xét tam giác ABC dựa vào ĐL tổng ba góc trong tam giác ta có:

góc ABC = 180 độ - góc BAC - góc ACB = 180 độ - 40 độ - 70 độ = 70 độ   (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc BAy = góc ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong 

Nên Ay // BC.

Bài 2:

a) Ta có: góc ABM = góc BMN ( 2 gcó o le trong và AB // NM)

Mà góc ABM = góc xBC ( Bx là tia phân giác của góc ABC) 

Nên góc xBC = góc BMN.

b) Ta có: góc MNy = góc BMN ( 2 góc so le trong và Bx // Ny)

Mà  góc xBC = góc BMN ( chứng minh câu a)

Nên góc xBC = góc MNy

Mặt khác góc xBC = góc CNy ( 2 góc đồng vị và Bx // Ny)

=.> góc MNy = góc CNy

=> Ny là tia phân giác của góc MNC

Bình luận (0)
Tran vi quy 852003
Xem chi tiết
TÔ THỊ HÒA AN
21 tháng 2 2021 lúc 15:01


     a) Xét tam giác BxD và tam giác CyE có:
                BD=EC(gt)
         Góc BxD= Góc CyE=90 độ(Dx vg góc AB;Ey vg góc AC)
         Góc xBD=Góc yCE(t/g ABC c/tại A)
   =>tam giác BxD=tam giác CyE(g-c-g)
=>Dx=Ey(2 cạnh tg ứng)
=>Bx=Cy(2 cạnh tg ứng)
Có:Bx+xA=AB =>xA=AB-Bx
      Cy+yA=AC =>yA=AC-Cy
Mà Bx=Cy(cmt)
      AB=AC(t/g ABC c/tại A)
=>xA=yA
Xét t/g AxD và t/g AyE có:
      xA=yA(cmt)

      Dx=Ey(cmt)
Góc AxD=Góc AyE=90 độ(Dx vg góc AB;Ey vg góc AC)=>T/g AxD=T/G AyE(c-g-c)
=>AD=AE(2 cạnh tg ứng)
Xét t/g ABE và t/g ACD có:
        AD=AE(cnt)
        AB=AC(t/g ABC c/tại A)
      Góc ABE=Góc ACD(t/g ABC c/tại A)
=>T/g ABE=t/g ACD(c-g-c)
b)Có: góc xDB=Góc EDH(2 góc đối đỉnh)
          góc yEC=Góc DEH(2 góc đối đỉnh)
Mà góc xBD=Góc yEC(T/g BxD=t/g CyE)
=>Góc EDH=Góc DEH
Xét t/g HDE có:
         Góc EDH=Góc DEH(cmt)
=>HDE là t/g c/tại H
=>HD=HE
       

       
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thảo Linh
Xem chi tiết
Phạm Quang Dũng
Xem chi tiết
fan FA
Xem chi tiết
Luffy123
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
30 tháng 12 2017 lúc 18:19

A B C D E O H M F P Q 1 1 K 1 1

1) Ta có: ^BAC+^BAD=^BAC+^CAE=^BAC=900 => ^DAC=^BAE

Xét \(\Delta\)DAC & \(\Delta\)BAE: AD=AB; ^DAC=^BAE; AC=AE => \(\Delta\)DAC=\(\Delta\)BAE (c.g.c)

=> CD=BE (2 cạnh tương ứng)

Gọi CD giao BE tại P, AB giao CD tại Q

Do \(\Delta\)DAC=\(\Delta\)BAE (cmt) => ^D1=^B1 (2 góc tương ứng)

Xét 2 tam giác: \(\Delta\)DAQ và \(\Delta\)BPQ: ^DQA=^BQP (đối đỉnh), ^D1=^B1

=> ^DAQ=^BPQ => ^BPQ=900 hay CD vuông góc với BE.

2) Trên tia đối của AM lấy điểm F sao cho AF=2AM.

Chứng minh được: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)FCM (c.g.c) => AB=FC. Mà AB=AD => FC=AD

=> ^ABM=^FCM (2 góc tương ứng). Mà 2 góc này so le trong => AB//FC

=> ^BAC+^ACF=1800. (1)

Lại có: ^BAC+^BAD+^CAE+^EAD=3600 => ^EAD+^BAC=3600-^BAD-^CAE=1800 (2)

Từ (1) và (2) => ^ACF=^EAD.

Xét \(\Delta\)ACF & \(\Delta\)EAD: AC=EA; ^ACF=^EAD; CF=AD => \(\Delta\)ACF=\(\Delta\)EAD (c.g.c)

=> AF=DE (2 cạnh tương ứng). Thấy AF=2AM => DE=2AM.

3) Gọi AM cắt DE tại K

Ta có: \(\Delta\)ACF=\(\Delta\)EAD (cmt) => ^A1=^E1.

Mà ^A1+^EAK=900 => ^E1+^EAK=900 => \(\Delta\)EKA vuông tại K hay AM vuông góc với DE.

4) Có: ^ACH+^HAC=900. Mà ^OAE+^HAC=900 => ^ACH=^OAE hay ^ACM=^OAE.

Xét \(\Delta\)AMC & \(\Delta\)EOA có: AC=AE, ^A1=^E1; ^ACM=^OAE => \(\Delta\)AMC=\(\Delta\)EOA (g.c.g)

=> AM=EO (2 cạnh tương ứng).

Lại có: DE=2AM (cmt) => DE=2EO (O\(\in\)DE) hay  là trung điểm của DE (đpcm).

Bình luận (0)
Luffy123
1 tháng 1 2018 lúc 13:40

Cảm ơn nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
11 tháng 1 2019 lúc 20:30

1) Ta có: ^BAC+^BAD=^BAC+^CAE=^BAC=900 => ^DAC=^BAE

Xét \DeltaΔDAC & \DeltaΔBAE: AD=AB; ^DAC=^BAE; AC=AE => \DeltaΔDAC=\DeltaΔBAE (c.g.c)

=> CD=BE (2 cạnh tương ứng)

Gọi CD giao BE tại P, AB giao CD tại Q

Do \DeltaΔDAC=\DeltaΔBAE (cmt) => ^D1=^B1 (2 góc tương ứng)

Xét 2 tam giác: \DeltaΔDAQ và \DeltaΔBPQ: ^DQA=^BQP (đối đỉnh), ^D1=^B1

=> ^DAQ=^BPQ => ^BPQ=900 hay CD vuông góc với BE.

2) Trên tia đối của AM lấy điểm F sao cho AF=2AM.

Chứng minh được: \DeltaΔABM=\DeltaΔFCM (c.g.c) => AB=FC. Mà AB=AD => FC=AD

=> ^ABM=^FCM (2 góc tương ứng). Mà 2 góc này so le trong => AB//FC

=> ^BAC+^ACF=1800. (1)

Lại có: ^BAC+^BAD+^CAE+^EAD=3600 => ^EAD+^BAC=3600-^BAD-^CAE=1800 (2)

Từ (1) và (2) => ^ACF=^EAD.

Xét ΔACF & ΔEAD: AC=EA; ^ACF=^EAD; CF=AD => ΔACF=ΔEAD (c.g.c)

=> AF=DE (2 cạnh tương ứng). Thấy AF=2AM => DE=2AM.

3) Gọi AM cắt DE tại K

Ta có: \DeltaΔACF=\DeltaΔEAD (cmt) => ^A1=^E1.

Mà ^A1+^EAK=900 => ^E1+^EAK=900 => \DeltaΔEKA vuông tại K hay AM vuông góc với DE.

4) Có: ^ACH+^HAC=900. Mà ^OAE+^HAC=900 => ^ACH=^OAE hay ^ACM=^OAE.

Xét \DeltaΔAMC & \DeltaΔEOA có: AC=AE, ^A1=^E1; ^ACM=^OAE => \DeltaΔAMC=\DeltaΔEOA (g.c.g)

=> AM=EO (2 cạnh tương ứng).

Lại có: DE=2AM (cmt) => DE=2EO (O\in∈DE) hay  là trung điểm của DE (đpcm).

Bình luận (0)
Do Minh Duc
Xem chi tiết
Do Minh Duc
29 tháng 11 2015 lúc 11:26

Ai giúp mình đi. Mình xin cảm ơn nhiều

Bình luận (0)