Tác dụng lực đẩy theo phương ngang rất khó để làm khối nặng di chuyển trượt trên mặt sàn. Thay vì vậy, ta thường đặt vật tựa trên các con lăn như Hình 11P.3 và đẩy với cùng lực đó thì vật chuyển động dễ dàng. Giải thích tại sao.
Nếu để vật lên các con lăn thì bề mặt tiếp xúc giữa vật với mặt sàn sẽ giảm, lực ma sát là lực ma sát lăn, như vậy lực đẩy sẽ lớn hơn, vật di chuyển dễ dàng hơn.
Khi đẩy một ván trượt bằng một lực F 1 = 20 N theo phương ngang thì nó chuyển động thẳng đều. Nếu chất lên ván một hòn đá nặng 20kg thì để nó trượt đều phải tác dụng lực F 2 = 60 N theo phương ngang. Tìm hệ số ma sát trượt giữa tấm ván và mặt sàn.
A. 0,25
B. 0,2
C. 0,1
D. 0,15
Chọn B.
Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có:
3. Tác dụng lực đẩy theo phương ngang rất khó để làm khối nặng di chuyển trượt trên mặt sàn. Thay vì vậy, ta thường đặt vật tựa trên các con lăn như Hình 11P.3 và đẩy với cùng lực đó thì vật chuyển động dễ dàng. Giải thích tại sao.
Nếu để vật lên các con lăn thì bề mặt tiếp xúc giữa vật với mặt sàn sẽ giảm, lực ma sát là lực ma sát lăn, như vậy lực đẩy sẽ lớn hơn, vật di chuyển dễ dàng hơn.
Khi đẩy một ván trượt bằng một lực F 1 = 20 N theo phương ngang thì nó chuyển động thẳng đều. Nếu chất lên ván một hòn đá nặng 20kg thì để nó trượt đều phải tác dụng lực F 2 = 60 N theo phương ngang. Tìm hệ số ma sát trượt giữa tấm ván và mặt sàn.
A. 0,25
B. 0,2.
C. 0,1
D. 0,15
Chọn B.
Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có:
Khi đẩy thùng hàng trượt trên mặt sàn, lực ma sát giữa thùng hàng và mặt sàn là loại lực ma sát nào, có tác dụng gì? *
là lực ma sát nghỉ, làm thúc đẩy chuyển động
là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động
là lực ma sát trượt, làm thúc đẩy chuyển động
là lực ma sát trượt, làm cản trở chuyển động
ma sát trượt, cản trở chuyển động
Lý thuyết: Ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động của vật
Ma sát nghỉ làm thúc đẩy chuyển động của vật
Thực tế: Vật chỉ trượt một lúc rồi dừng lại là ma sát trượt.
Ô tô lên dốc có sự thúc đẩy chuyển động của ma sát nghỉ để ko bị rơi xuống
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì?
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N.
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì?
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N.
Tìm từ thích hợp: lực hút, Trái Đất, cân bằng, biến đổi để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Lò xo bị dãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống dưới để (1)…với lực của lò xo. Lực này do (2)…tác dụng lên quả nặng
- Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3)... Vậy phải có một (4)...viên phấn xuống phía dưới. Lực này do (5) ….tác dụng lên viên phấn
(1) Cân bằng
(2) Trái Đất
(3) Biến đổi
(4) Lực hút
(5) Trái Đất
Người công nhân đẩy một thùng hàng nặng 200kg chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang với một lực là 120N. Lực ma sát tác dụng lên thùng hàng có độ lớn là
Một vật có khối lượng m = 4,0 kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực hợp với hướng chuyển động một góc α = 30° (Hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μt = 0,30. Cho biết độ lớn lực kéo F = 17N và gia tốc trọng trường g = 10m/ s 2
a) Tính gia tốc của vật ?
b) Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 kể thừ khi vật bắt đầu chuyển động.
a) (3 điểm)
Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)
Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.
*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:
Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: (0,50đ)
Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:
Mặt khác
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
b) (1 điểm)
Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:
S = S 5 – S 4 = 0,5.a. t 5 2 – 0,5.a. t 4 2 = 0,5.1,25. 5 2 - 0,5.1,25. 4 2 = 5,625 m. (1,00đ)