Nhận xét nhận thức của giai cấp công nhân
Đâu là nhận xét đúng về giai cấp công nhân Việt Nam
A. Ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam.
B. Ra đời sau giai cấp tiểu tư sản Việt Nam.
C. Ra đời cùng giai cấp tư sản Việt Nam.
D. Ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam.
Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
- Từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) đã hình thành giai cấp mới (công nhân) và tầng lớp mới (tư sản, tiểu tư sản).
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), giai cấp tư sản và tiểu tư sản hình thành.
=> Giai cấp công nhân ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam.
Chọn: A
Đâu là nhận xét đúng về giai cấp công nhân Việt Nam
A. Ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam.
B. Ra đời sau giai cấp tiểu tư sản Việt Nam.
C. Ra đời cùng giai cấp tư sản Việt Nam.
D. Ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam.
Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
- Từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) đã hình thành giai cấp mới (công nhân) và tầng lớp mới (tư sản, tiểu tư sản).
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), giai cấp tư sản và tiểu tư sản hình thành.
=> Giai cấp công nhân ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam.
Chọn: A
Nhận xét cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XIX?
Giúp mình với mình đang giải đề cương.
Em có nhận xét gì về đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
Nhận xét nào là đúng nhất về chuyển biến của giai cấp công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Có nguồn gốc xuất thân từ trung nông, dễ hình thành liên minh công – nông
B. Là lực lượng lãnh đạo của cách mạng Việt Nam
C. Tăng nhanh về số lượng, bị bóc lột nặng nề, sớm tiếp thu cách mạng vô sản
D. Đời sống vô cùng khó khăn khổ cực nên hăng hái đấu tranh
Chọn đáp án C.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam có sự chuyển biến:
- Tăng nhanh về số lượng: năm 1929 là 22 vạn người.
- Bị giới tư sản, nhất là đế quốc, thực dân bóc lột nặng nề.
- Sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Nhận xét nào là đúng nhất về chuyển biến của giai cấp công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Có nguồn gốc xuất thân từ trung nông, dễ hình thành liên minh công – nông.
B. Là lực lượng lãnh đạo của cách mạng Việt Nam.
C. Tăng nhanh về số lượng, bị bóc lột nặng nề, sớm tiếp thu cách mạng vô sản.
D. Đời sống vô cùng khó khăn khổ cực nên hăng hái đấu tranh.
Đáp án C
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam có sự chuyển biến:
- Tăng nhanh về số lượng: năm 1929 là 22 vạn người.
- Bị giới tư sản, nhất là đế quốc, thực dân bóc lột nặng nề.
- Sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?
A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.
B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.
C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.
D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.
Đáp án: A
Giải thích: Sau khi được giác ngộ vai trò, sứ mệnh lịch sử của mình thông qua chủ nghĩa Mác, giai cấp công nhân ngày càng thấy không chỉ một mình mà tất cả giai cấp vô sản nói chung và công nhân nói riêng cùng có chung một kẻ thù đó là tư sản. Chính vì thế, cần tận dụng sức mạnh chung để đánh đổ tư sản ở khắp thế giới.
Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?
A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.
B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.
C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.
D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.
Đáp án: A
Giải thích: Sau khi được giác ngộ vai trò, sứ mệnh lịch sử của mình thông qua chủ nghĩa Mác, giai cấp công nhân ngày càng thấy không chỉ một mình mà tất cả giai cấp vô sản nói chung và công nhân nói riêng cùng có chung một kẻ thù đó là tư sản. Chính vì thế, cần tận dụng sức mạnh chung để đánh đổ tư sản ở khắp thế giới
Trình bày diễn biến phong trào của tư sản dân tộc, tiểu tư sản, công nhân từ 1919 – 1925 ? Nhận xét gì về phong trào của các giai cấp này ?
* Phong trào của giai cấp tư sản dân tộc
+ Năm 1919, diễn ra phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá
+ Năm 1923, phong trào chống độc quyền thương cảng Sài Gòn và xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kỳ của tư bản Pháp.
+ Năm 1923, thành lập Đảng Lập Hiến để tập hợp lực lượng đấu tranh đòi tự do, dân chủ
* Phong trào của tiểu tư sản tri thức
+ Sôi nổi đấu tranh đòi những quyền tự do dân chủ
+ Thành lập nhiều tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn , Hội Phục Việt, Đảng Thanh Niên,
+ Ra một số tờ báo như Chuông Rè, An Nam, Người nhà quê..để đấu tranh đòi tự do dân chủ.
+ Thành lập nhà xuất bản như Nam đồng thư xã, Cường học thư xã… phát hành các loại sách báo tiến bộ.
+ Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925) và đám tang cụ Phan Chu Trinh (1926).
Nhận xét chung:
- Tích cực :
+ Giai cấp tư sản dân tộc đã có cố gắng trong việc đấu tranh chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư sản nước ngoài.
+ Hoạt động của tiểu tư sản có tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân, truyền bá những tư tưởng cách mạng mới.
- Hạn chế:
+ Các hoạt động của tư sản chỉ mang tính chất cải lương, phục vụ quyền lợi của các tầng lớp trên và nhanh chóng bị phong trào quần chúng vượt qua
+ Tiểu tư sản chưa tổ chức thành chính đảng, thiếu đường lối chính trị đúng đắn .
* Hoạt động của công nhân.
- Các cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiêu hơn, tuy nhiên cò lẻ tẻ và tự phát
- Công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn đã thành lập Công hội đỏ do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
- Tháng 8/1925, công nhân Ba Son (Sài Gòn) bãi công và giành thắng lợi , thể hiện tinh thần quốc tế vô sản. Sự kiện này đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân từ tự phát lên tự giác.
Câu 20: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của sự đoàn kết quốc tế?
A. Cuộc đấu tranh có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.
B. Giai cấp công nhân các nước đã có vũ khí lí luận trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản đó là chủ nghĩa Mác.
C. Cuộc đấu tranh có cùng một mục đích chống sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.
D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.
C. Cuộc đấu tranh có cùng một mục đích chống sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.