Theo em trong xã hội hiện đại hiện nay vai trò của giai cấp cơ sở
Đạo đức có vai trò như thế nào đối với xã hội? Theo em hiện nay tình trạng trẻ vị thành niên lao và các tệ nạn xã hội có phải do đạo được xuống cấp không? Xã hội cần phải làm gì? Giúp mk với ah.
THAM KHẢO
Đạo đức có vai trò như thế nào đối với xã hội?
Vai trò của đạo đức được thể hiện như sau: - Đạo đức là một trong những phương thức cơ bản để điều chỉnh hành vi con người, một sự điều chỉnh hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không vụ lợi trong một phạm vi rộng lớn. - Đạo đức góp phần nhân đạo hóa con người và xã hội loài người, giúp con người sống thiện, sống có ích.
Theo em hiện nay tình trạng trẻ vị thành niên lao và các tệ nạn xã hội có phải do đạo được xuống cấp không?
Tình trạng trẻ em vị thành niên lao vào tệ nạn xã hội như hên nay không phải do đạo đức xuống cấp. Nguyên nhân do - Thứ nhất: là từ phía gia đình: GĐ là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành nhân cách của mỗi đứa trẻ. ... sẽ dẫn đến trẻ không được kìm cặp, dễ lao vào tệ nạn xã hội.
Xã hội cần phải làm gì?
là từ xã hội: do tác động phim bạo lực và tệ nạn cờ bạc bắt chước người lớn nên trẻ làm theo ,... ảnh hưởng rất nặng đến sau này
>> xã hội cần phải làm nghiêm , ba mẹ phải giám sát , nhà trường phải giáo dục tốt trẻ
Đạo Đức có vai trò :
+ Giúp xã hội ngày càng phát triển,tiên tiến....
Theo em,là không do đạo đức được xuống cấp,vì những vị thành niên lao vào tệ nạn của xã hội là do họ đã thiếu tình yêu thương,thiếu thốn sự ấm áp của người thân ( nên họ đã lao vào tệ nạn của xã hộ )
Nghị luận xã hội suy nghĩ về vai trò của trí thức - bậc hiền tài trong xã hiện nay. Giúp em với ạ
Tham khảo:
Nhà bác học Đacuyn từng nói khi về già: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Trên khắp mặt đất, từ nơi sa mạc đến chỗ tuyết phủ, từ người lớn đến trẻ nhỏ, khi mặt trời lên đến lúc đêm khuya bên đèn, đều có một cuộc hành hương vĩ đại về cội nguồn của tri thức liên tục diễn ra. Bởi vì sao vậy, một lý do thật giản dị “Tri thức là sức mạnh”.
Nguồn kiến thức chính là tài sản lớn nhất của chính mình khi bắt đầu tạo dựng sự nghiệp. Học tập chính là tiềm tòi, tự giác, cái quan trọng lúc nào cũng là tự giác, tự ý thức được chính mình. Học ở ngoài cuộc sống nhiều hơn sách vở, nhưng không phải như thế mà lơ là việc học, đi từ lý thuyết đến thực hành chứ không phải lúc nào cũng muốn thực hành trước. Khối lượng kiến thức nhiều nhất là nằm trong sách vở, tự tìm tòi nghiên cứu. Cuộc sống cho ta thêm kinh nghiệm, sách vở cho ta có được kỉ năng. Con người muốn thành công thì đừng bao giờ lười biến, đừng than phiền hay đừng chê trách. Nếu như có “tâm” thì tự ắt bản thân sẽ hoàn thiện.
Cuộc sống là như thế, đau thương một chút, nhẫn nại một chút. Cuộc đời là của chính mình nên đừng bắt ai lựa chọn nó. Không quan trọng là học ít hay học nhiều, quan trọng là có ý chí hay không. Vẫn có rất nhiều người học không nhiều nhưng vẫn thành công, đó chính là nỗ lực, chính là ý chí. Họ có niềm tin, có ý chí phấn đấu. Vì cuộc đời không bao giờ hoàn hảo, mất cái này được cái kia. Họ không có điều kiện để ăn học đến nơi nhưng họ có niềm tin và sự nhẫn nại. Họ không thể lựa chọn đi đường thẳng để đến thành công, nhưng họ hoàn toàn có thể chọn đường vòng. Xa một tí, khó khăn một tí, nhưng họ hoàn toàn xứng đáng với công sức nổ lực của họ. Còn chúng tá, ở đây cố thủ tướng muốn nói là chúng ta hoàn toàn có đủ điều kiện để học tập, nhưng không phải vì thế mà lơ là, lười biếng. Nếu như không có khả năng thiên phú như người khác, ít nhất cũng phải để mọi người thấy được tài lẽ riêng biệt của mình. Không đòi hỏi chúng ta phải tài giỏi hơn ai nhưng ít nhất cũng phải có nguồn kiến thức riêng của mình. Học vấn chính là chùm rễ đắng cay, thử thách càng nhiều chúng ta càng có nhiều kinh nghiệm. Cũng như Bill Gates, doanh nhân người Mỹ luôn có mặt trong danh sách người giàu nhất thế giới, là hình mẫu của sinh viên bỏ học và khởi nghiệp thành công. Bill Gates đã rời khỏi Đại học Harvard để theo đuổi hoài bão trong lĩnh vực phần mềm máy tính. Năng khiếu của ông được bộc lộ từ khi còn bé, tuy nhiên quyết định bỏ học tại trường đại học hàng đầu thế giới đã cho thấy con đường dẫn đến thành công vốn không quá cứng nhắc như nhiều người lầm tưởng. Tuy nhiên điều đó không chứng minh rằng bạn sẽ thành công mà không cần học nhiều. Thật ra để đến được thành công mà chúng ta thấy, họ – những người vĩ nhân đã bỏ biết bao công sức, tâm huyết và cố gắng. Họ học hỏi những kinh nghiệm và tự mình trải nghiệm, những kinh nghiệm và sự trải nghiệm ấy bạn sẽ học được nhiều trên ghế nhà trường và từ bạn bè, thầy cô.
Bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều các mặt tiêu cực. Con người xem thường kiến thức, chạy theo những thứ xa xỉ vốn không thuộc về mình. Cho rằng bản thân rất tài giỏi, chỉ cần thực hành mà không ngó ngàng đến lý thuyết. Cũng như giữa một người lười biến mà nghèo hèn và một người siêng năng mà giàu có. Cần nhẩn, siêng năng cần cù chắn chắn sẽ thành công, họ biết ý thức được mọi việc. Còn kẻ lười biếng thì vẫn mãi theo sau vẫn mãi thất bại.Nguyên nhân chính của vấn đề này là do sự ỷ lại, xem thường sách vở, lười biếng. Một cuộc sống tốt đẹp là khi không giả định, đòi hỏi ít hơn, làm nhiều hơn và cũng đừng bao giờ đánh giá thấp ai cả. Vì thành thật mà nói ai cũng một lần yếu hèn trước người khác, khi cuộc sống đẩy chúng ta vào những tình huống khó khăn đừng hỏi “ tại sao lại chọn tôi” mà hãy hỏi “ hãy thử thách tôi đi”. Đó chính là vũ khí trong tay, có thể dựng cơ đồ bằng tay trắng nhưng không thể chiến đấu không một tất gươm. Lấy sự thông minh và kiến thức để chế ngự. Giải pháp tốt nhất chính là, tự giác nhiều hơn, cần cù nhẫn nại nhiều hơn, đọc sách và rèn luyện kỉ năng nhiều hơn. Vì kiến thức chính là khối tài sản vô giá của chúng ta hãy biết trân trọng và phát triển,chúng là khởi đầu của thành công.
Tóm lại qua lời căn dặn của cố thủ tướng cho chúng ta biết được, thành công không phải chạm tay là có được, mà nó phải trãi qua rất nhiều khó khăn, cần sự phấn đấu nổ lực, cần sự nhẫn nại. Biết tự mình tạo dựng kiến thức, biết mạnh mẽ và có lòng tin. Và dạy cho ta biết rằng không có bí quyết để thành công. Đó chính là kết quả của việc chuẩn bị, làm việc cật lực, và học hỏi từ thất bại.
so sánh xã hội cổ đại phương đông và phương tây(thời gian,địa điểm,cơ sở kinh tế,giai cấp chính trong xã hoi)
Đây là đề thi giữa kì môn lịch sự của bạn phải không
Mình cũng có đề giống vậy nhưng cũng không biết lamg
Giai cấp có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của xã hội phương đông cổ đại là?
A. Qúy tộc
B. Nông dân công xã
C. Nô lệ
D. Nô tỳ
Chọn đáp án: B. Nông dân công xã
Giải thích: Vì nông dân công xã là bộ phận đông đảo nhất và có vai trò lớn trong sản xuất.
Những giai cấp nào có vai trò quan trọng nhất trong xã hội phương Đông và phương Tây cổ đại ? Vì sao ?
Phương Đông :
3 giai cấp
quý tộc : vua , quan lại , ...
nông dân : đông đảo nhất trong xã hội
nô lệ : thấp kém nhất trong xã hội
Phương Tây :
2 giai cấp :
Chủ nô : người nắm quyền và thường xuyên bốc lột sức lao động của nô lệ
nô lệ : làm không công cho chủ nô
Chúc bạn học tốt !
m;,mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
Giai cấp quan trọng nhất trong xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây là nô lệ. Vì những thứ sản phẩm có thời đó chủ yếu là do nô lệ tốn bao công sức cực khổ để tạo ra những sản phẩm đó.
Vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp là gì?
Giúp em với ạ!
Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã giúp người nguyên thủy mở rộng địa bàn cư trú, chuyển dần xuống vùng đồng bằng và định cư ven các con sông lớn như sông Mã, sông Hồng, sông Đồng Nai,… Họ làm nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi, làm gốm,… Những làng xã đầu tiên đã xuất hiện.
Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất được ra đời. Công nghiệp trồng trọt và chăn nuôi, nghệ luyện kim và chế tạo đồ đồng với các nghề dệt vải...Trao đổi buôn bán cũng phát triển.
Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều. Con người ko chỉ đủ ăn mà còn tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên. Một số người chiếm lấy của dư → xã hội có sự phân chia giàu nghèo.
-nat-
một số người chiếm lấy của dư trở nên giàu có(mình ghi thiếu ạ)
Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến phương Đông là gì ? Mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến đó ? Em hiểu thế nào là chế độ quân chủ
cơ sơ kinh tế chính là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một sô ngành thu công nghiệp san xuất khép kín trong công xã nông thôn bóc lột bằng địa tô
có 2 giai cấp đó là địa chủ và nông dân lĩnh canh
chế độ quân chủ là chế độ do vua đứng đầu, quyền lực tập chung trong tay vua từ khi mới thành lập gọi là chế độ quân chủ
Công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở cấp cơ sở là trực tiếp thực hiện theo cơ chế nào?
A. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân giám sát
B. Dân biết, dân quyết, dân kiểm tra, giám sát
C. Dân quyết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
D. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
Công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở cấp cơ sở là trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” – dân được thông tin đầy đủ về chính sách, pháp luật của Nhà nước, bàn bạc và trực tiếp quyết định những công việc thiết thực, cụ thể,...
Đáp án cần chọn là: D
Cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội là gì? Em có nhận xét gì về cơ sở vật chất – kĩ thuật của nước ta hiện nay?
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật của xã hội chủ nghĩa là cơ sở hạ tầng như: hệ thống điện lưới, đường giao thông, hệ thống trường học, trạm y tế, bệnh viện, v.v...
- Cơ sở vật chất chúng ta hiện nay còn yếu, đường sá bị quá tải, ùn tắc giao thông xảy ra thường xuyên nhất là ở các thành phố lớn, điện lưới vẫn chưa thật đáp ứng được yêu cầu của đất nước vì phần nhiều là thủy điện lệ thuộc vào thời tiết. Hệ thống trường học, trung tâm y tế,… được mở rộng nhưng vẫn còn nhiều khó khăn.