Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi đẹp trai c...
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh MINH
15 tháng 3 2017 lúc 17:47

đáp án là d

Bình luận (0)
Trường Tiểu học Thụy Trư...
15 tháng 3 2017 lúc 17:48

đáp án là a chứ

Bình luận (0)
Nguyễn An Thu
30 tháng 3 2017 lúc 21:22

D nha!

Bình luận (0)
Thị Quỳnh Như Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 8 2018 lúc 15:44

- Tổ hợp là thành ngữ

    + Đánh trống bỏ dùi: bỏ dở, làm không tới nơi đến trốn, không có trách nhiệm

    + Được vòi đòi tiên: tham lam, có cái này muốn cái khác

    + Nước mắt cá sấu: sự thương xót, thông cảm giả tạo nhằm đánh lừa người khác

- Tổ hợp là tục ngữ:

    + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: Gần kẻ xấu bị ảnh hưởng, tiêm nhiễm cái xấu, gần người tối thì học hỏi, tiếp thu được cái tốt, cái hay mà tiến bộ

    + Chó treo mèo đậy: cách chống chó mèo ăn vụng thức ăn. Nghĩa là với chó phải treo, với mèo phải đậy sẽ không cậy được.

Bình luận (0)
Dương Dương (Yang Yang)
Xem chi tiết
๖ۣۜҨž ♫ ℱ¡ɗℰ£¡ɑ๖²⁴ʱ
14 tháng 7 2019 lúc 12:56

a, Chó treo mèo đậy là một câu thành ngữ của nhân dân ta từ xưa, ý nói chúng ta phải biết cẩn thận, biết cách cất giữ đồ ăn thức uống trước những loài vật nuôi trong nhà.

b, Chuột sa chĩnh gạo là câu thành ngữ ý nói may mắn gặp được nơi sung sướng, đầy đủ một cách tình cờ, ngẫu nhiên, ví như chuột lọt được vào chĩnh đựng gạo, tha hồ mà ăn không phải khổ công tìm kiếm hàng ngày.

c, Tích tiểu thành đại là câu tục ngữ có nghĩa là tích trữ, gom góp 1 thứ gì đó nhỏ nhặt tạo lên 1 thứ lớn hơn. Khi lớn nó có thể tạo ra sự thay đổi gì đó

d,Được voi đòi tiên là câu thành ngữ nói đến tính cách tham lam đã có những thứ mk muốn rồi nhưng lại muốn có thứ tốt hơn những gì mk đang có

Bình luận (0)
I love you Avni Aysha
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
1 tháng 11 2018 lúc 22:07

con chó ghét bạn và nó là chó dữ

Bình luận (0)
Diệp Băng Dao
1 tháng 11 2018 lúc 22:10

Chó cắn áo rách

Câu thành ngữ này làm cho ta hình dung ra một tình cảnh thật đáng thương. Có ai đó đang trong bộ đồ rách rưới, khổ sở thì bất đồ bị con chó (hoặc bầy chó) nào đó xông tới cắn cho tiếp tục tả tơi. Ví dụ: “Cả ngày bán rau, dành dụm được mấy đồng bạc lẻ, bà Hơn khấp khởi mang về định mai nộp tiền cho con thì bị thế nào lội qua mương để trôi mất túi. Thật là “chó cắn áo rách” (Báo Gia Đình Việt Nam).

Thành ngữ “chó cắn áo rách”, dùng để ví tình trạng của ai đó đã nghèo khổ, cùng cực lại tiếp tục bị mất của, bị thiệt hại. Thật là họa vô đơn chí. (Tai họa không chỉ đến một lần mà đến dồn dập, hai ba lần nữa). Tình cảnh này bắt nguồn từ một câu chuyện dân gian, lưu truyền khá rộng rãi ở vùng Phù Lưu Tế, Nam Định.

Truyện kể về hai cha con họ Đoàn làm nghề phó cối. Đây là nghề đóng cối xay đất - một dụng cụ cho các gia đình nông thôn xay lúa (sau đó cho cối giã thành gạo để nấu cơm). Bố con ông Đoàn Tiến trong một ngày làm việc cật lực ở thôn nọ thì trời đã sẩm tối. Đêm xuống, thời tiết vào Đông mưa lạnh, họ phải về nhà gấp. Ông Tiến và con chỉ có một chiếc áo tơi che chung. Song mưa to quá, họ đành tạm trú vào một cái lều bên đường. Loay hoay thế nào gió to thổi bay chiếc áo tơi rồi dạt vào cổng một nhà gần đó. Lũ chó nhà này rất hung dữ. Chúng xông ra và cắn nát chiếc áo mưa của hai bố con. Tội nghiệp, mất áo che mưa và cũng là áo che thân cho khỏi rét, ông Đoàn Tiến cùng cậu con trai nhỏ, rét run rồi lủi thủi đi về trong mưa lạnh. Câu thành ngữ tuy ngắn gọn nhưng làm cho ta hiểu và cảm thông cho những tình cảnh éo le ở đời của những người nghèo khó, vất vả.

Bình luận (0)
Duy Mai Khương
1 tháng 11 2018 lúc 22:13

mời mk đi 

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Hồ Kiều Oanh
Xem chi tiết
Minh Anh
26 tháng 12 2021 lúc 9:29

C

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
26 tháng 12 2021 lúc 9:29

C

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
26 tháng 12 2021 lúc 9:29

C

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Lê Hữu Phúc
25 tháng 7 2018 lúc 12:40

Qua câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”, tác giả dân gian đã sử dụng hình ảnh đối xứng cùng những hình ảnh gần gũi để đề cao sự giữ gìn nhân phẩm trong sạch. Đối với mỗi con người, nhân phẩm chính là “tờ giấy” mà chúng ta luôn phải giữ nó thật trắng; khi chúng ta “đói”, “rách” thì chúng ta vẫn phải giữ gìn mình sao cho “sạch”, “thơm”. Dù nghèo khổ, thiếu thốn nhưng chúng ta vẫn phải ăn ở sạch sẽ. Trong những hoàn cảnh khó khăn nhất, chúng ta vẫn phải giữ cho nhân phẩm được trong sạch để không làm huê ố tổ tiên, không làm những điều trái với lương tâm. Trong những lúc cuộc sống khốn khó nhất, chúng ta vẫn phải giữ gìn nhân phẩm thơm ngát ngàn đời, không sa vào tôi lỗi. Nhân phẩm tạo cho chúng ta một sức mạnh to lớn, nhờ vào ý chí, niềm tin để nỗ lực, phấn đấu. Chúng ta hãy sống một cuộc sống tốt đẹp nhất, một cuộc sống vì mọi người và cũng vì chính chúng ta.

Bình luận (0)
Đừng Hỏi
Xem chi tiết