Liệt kê các phần tử của tập A = {x ∈ R|x ² + 4x + 3 = (x+1) √x+5 + √6x+2}
Bài 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp sau:
a) A = {x Î N | x < 6} b) B = {x Î N | 1 < x £ 5}
c) C = {x Î Z , |x| £ 3} d) D = {x Î Z | x2 - 9 = 0}
e) E = {x Î R | (x - 1)(x2 + 6x + 5) = 0} f) F = {x Î R | x2 - x + 2 = 0}
g) G = {x Î N | (2x - 1)(x2 - 5x + 6) = 0} h) H = {x | x = 2k với k Î Z và -3 < k < 13}
i) I = {x Î Z | x2 > 4 và |x| < 10} j) J = {x | x = 3k với k Î Z và -1 < k < 5}
k) K = {x Î R | x2 - 1 = 0 và x2 - 4x + 3 = 0} l) L = {x Î Q | 2x - 1 = 0 hay x2 - 4 = 0
a: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
b: \(B=\left\{2;3;4;5\right\}\)
c: \(C=\left\{0;1;-1;2;-2;3;-3\right\}\)
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { \(x\in R\) | \(\left(2x^2-5x+3\right)\left(x^2-4x+3\right)=0\) }
b) B = { \(x\in R\) | \(\left(x^2-10x+21\right)\left(x^3-x\right)=0\) }
c) C = { \(x\in R\) | \(\left(6x^2-7x+1\right)\left(x^2-5x+6\right)\) = 0 }
d) D = { \(x\in Z\) | \(2x^2-5x+3=0\) }
e) E = { \(x\in N\) | \(\left\{{}\begin{matrix}x+3< 4+2x\\5x-3< 4x-1\end{matrix}\right.\) }
f) F = { \(x\in Z\) | \(\left|x+2\right|\le1\) }
g) G = { \(x\in N\) | x < 5 }
h) H = { \(x\in R\) | \(x^2+x+3=0\) }
`a)(2x^2-5x+3)(x^2-4x+3)=0`
`<=>[(2x^2-5x+3=0),(x^2-4x+3=0):}<=>[(x=3/2),(x=1),(x=3):}`
`=>A={3/2;1;3}`
`b)(x^2-10x+21)(x^3-x)=0`
`<=>[(x^2-10x+21=0),(x^3-x=0):}<=>[(x=7),(x=3),(x=0),(x=+-1):}`
`=>B={0;+-1;3;7}`
`c)(6x^2-7x+1)(x^2-5x+6)=0`
`<=>[(6x^2-7x+1=0),(x^2-5x+6=0):}<=>[(x=1),(x=1/6),(x=2),(x=3):}`
`=>C={1;1/6;2;3}`
`d)2x^2-5x+3=0<=>[(x=1),(x=3/2):}` Mà `x in Z`
`=>D={1}`
`e){(x+3 < 4+2x),(5x-3 < 4x-1):}<=>{(x > -1),(x < 2):}<=>-1 < x < 2`
Mà `x in N`
`=>E={0;1}`
`f)|x+2| <= 1<=>-1 <= x+2 <= 1<=>-3 <= x <= -1`
Mà `x in Z`
`=>F={-3;-2;-1}`
`g)x < 5` Mà `x in N`
`=>G={0;1;2;3;4}`
`h)x^2+x+3=0` (Vô nghiệm)
`=>H=\emptyset`.
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: A = { x ∈ R | x2 + x + 1 = 0}
Do phương trình x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm nên tập hợp A không có phần tử nào
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó
a) A={x ∈ R|(2x2 - 5x + 3)(x2 - 4x + 3)= 0}.
b) B={x ∈ R|(x2 - 10x + 21)(x3 - x)= 0}.
c) C={x ∈ N|x + 3 < 4 + 2x; 5x - 3 < 4x - 1}.
d) D={x ∈ Z||x + 2| ≤ 3}.
e)E={x ∈ R|x2 + x + 3 = 0}.
a) Ta có: (2x2 - 5x + 3)(x2 - 4x + 3) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-5x+3=0\\x^2-4x+3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-2x-3x+3=0\\x^2-3x-x+3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\\x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(2x-3\right)\left(x-1\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\end{cases}}\)
=> x = 3/2 hoặc x = 1
hoặc : x = 1 hoặc x = 3
=> Tập hợp A = {1; 3/2; 3}
b) Ta có: (x2 - 10x + 21)(x3 - x) = 0
=> (x2 - 7x - 3x + 21)x(x2 - 1) = 0
=> [x(x - 7) - 3(x - 7)x(x2 - 1) = 0
=> (x - 3)(x - 7)x(x - 1)(x+ 1) = 0
=> x - 3 = 0 hoặc x - 7 = 0 hoặc x = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
=> x = 3 hoặc x = 7 hoặc x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1
=> Tập hợp B = {-1; 0; 1; 3; 7}
mày điên à đây là mini world à đây không phải toán lớp 1 con ngu
Xác định tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó H={x thuộc R| x=2n^2-3,x thuộc N và x
Bạn ghi lại đề đi bạn. Với lại cho mình hỏi là đề bài yêu cầu gì vậy?
Xác định tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó H={x thuộc R| x=2n^2-3,x thuộc N và x
xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
A={\(x\varepsilon R\)| x^4-4x=1}
B={\(x\varepsilon R\)| \(\left|\frac{2x+1}{x+3}\right|=\left|x-1\right|\)}
giải hộ em ạ
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:
A = [x thuộc R|x2-10x+21)(x3-x) = 0 ]
cho hai tập hợp:
A={x\(\in\)R|\(x^2\)+x-6=0 hoặc 3\(x^2\)-10x+8=0};
B={x\(\in\)R|\(x^2\)-2x-2=0 và 2\(x^2\)-7x+6=0}.
a) viết tập hợp A,B bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
b) tìm tất cả các tập hợp sao cho \(B\subset X\) và \(X\subset A\).
a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}
=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0
=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0
=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)
=>A={-3;2;4/3}
B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}
=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0
=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
A={-3;2;4/3}
b: \(B\subset X;X\subset A\)
=>\(B\subset A\)(vô lý)
Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài