Những câu hỏi liên quan
Hau Gaming
Xem chi tiết
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 2021 lúc 20:26

Gọi G là trọng tâm tam giác \(\Rightarrow\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=0\)

\(\overrightarrow{MA}^2+\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MC}=0\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{MA}\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{MA}\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MG}=0\)

\(\Rightarrow\) M thuộc đường tròn đường kính AG

Bán kính: \(R=\dfrac{1}{2}AG=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{3}}{6}\)

Bình luận (0)
Xao Nhi Bach
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Thu Hải
Xem chi tiết
Trungđepzai1
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
1 tháng 9 2019 lúc 7:52

x O y A B C M t H
a) Phần thuận:

Vì \(AOBC\)là hình chữ nhật ; M là giao điểm của 2 đường chéo AB và OC

\(\Rightarrow MA=MO\)

Mà \(O;A\)cố định

\(\Rightarrow M\)thuộc đường trung trực của OA.

Vẽ đường trung trực của OA và cắt Ox tại H.

*) Giới hạn: Khi B tiến dần tới O thì M tiến dần tới H.

Nhưng \(B\ne O\)( để tạo thành hình chữ nhật \(AOBC\))

\(\Rightarrow M\ne H\)

Vậy quỹ tích điểm M thuộc tia Ht ( trừ điểm H )

b) Phần đảo :

Lấy M thuộc tia Ht\(\left(M\ne H\right)\)

Tia AM cắt Oy tại B.

Vẽ hình chữ nhật AOBC. Ta phải chứng minh M là giao điểm của 2 đường chéo.

Thật vậy,

Xét tam giác OAB có \(HM//OB\)( Vì cùng vuông góc với Ox )

                \(HA=HO\)( vì Ht là đương trung trực )

\(\Rightarrow M\)là trung điểm của AB.

Mà AOBC là hình chữ nhật

\(\Rightarrow M\)là trung điểm của OC.

\(\Rightarrow M\)là giao điểm của 2 đường chéo.

c) Kết luận: Qũy tích điểm M là tia Ht, trừ điểm H ( Ht thuộc đường trung trực của  OA )

Bình luận (0)
quynh anh
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 19:53

a.

E và F là trung điểm AB và CD nên: \(\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AE}\) ; \(\overrightarrow{DC}=2\overrightarrow{DF}\)

G là trung điểm EF nên: \(\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{AF}=2\overrightarrow{AG}\)

Do đó:

\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{AE}+2\overrightarrow{AD}+2\overrightarrow{DF}\)

\(=2\overrightarrow{AE}+2\left(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DF}\right)=2\overrightarrow{AE}+2\overrightarrow{AF}=2\left(\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{AF}\right)=4\overrightarrow{AG}\)

b.

\(\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}\right)+\left(\overrightarrow{GC}+\overrightarrow{GD}\right)=2\overrightarrow{GE}+2\overrightarrow{GF}=2\left(\overrightarrow{GE}+\overrightarrow{GF}\right)=2.\overrightarrow{0}=\overrightarrow{0}\)

c.

Từ câu b ta có:

\(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}+\overrightarrow{GD}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow4\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow4\overrightarrow{OG}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{OG}=\dfrac{1}{4}\left(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 19:55

undefined

Bình luận (0)