Cuối học kỳ I số học sinh giỏi ở các khối lớp 6,7,8,9 theo tỉ lệ 1,5; 1,1; 1,3 và 1,2. Số học sinh giỏi ở khối lớp 8 nhiều hơn số học sinh giỏi ở khối 9 là 6 học sinh. Tính số học sinh giỏi ở các khối.
khi tổng kết cuối năm học người ta thấy số học sinh giỏi của trường phân bố ở các khối 6,7,8,9 theo tỉ lệ 1,5 ; 1,1; 1,3;1,2.hỏi số hs của mỗi khối biết rằng khối 8 nhiều hơn khối 9 ba hs giỏi ?
Số học sinh giỏi của các khối lớp 6,7,8,9 tỉ lệ với 1,5;1,1;1,3;1,2. Biết rằng số học sinh giỏi khối 8 nhiều hơn số học sinh giỏi khối 9 là 3 học sinh. Tính số học sinh giỏi ở các khối
Số học sinh giỏi của khối 6,7,8,9 tỉ lệ vs 1,3:1,2:1,5:1 biết số học sinh giỏi khối 6 nh hơn khối 9 là 9 học sinh. Tính số học sinh giỏi của cả 4 khối 6,7,8,9
Số học sinh giỏi ở các khối lớp 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 1,5; 1,1; 1,3; 1,2. Biết rằng số học sinh giỏi khối 8 nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh. Tính số học sinh giỏi ở các khối lớp.
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau đi bạn
Cuối học kì I số học sinh giỏi của trường THCS X ở khối 6; 7;8;9 tỉ lệ với 1,5:1,1:1,3:1, 2 . Số học sinh giỏi ở khối 8 nhiều hơn số học sinh giỏi ở khối 9 là 6 học sinh. Ta tìm được:
A. Số học sinh giỏi ở các khối 6; 7; 8; 9 của trường THCS X lần lượt là: 90;66;78;72 học sinh.
B. Số học sinh giỏi ở các khối 6;7;8;9 của trường THCS X lần lượt là: 90;78;66;72 học sinh.
C. Số học sinh giỏi ở các khối 6;7;8;9 của trường THCS X lần lượt là: 66;90;78;72 học sinh.
D. Số học sinh giỏi ở các khối 6; 7; 8; 9 của trường THCS X lần lượt là: 72; 78; 66; 90 học sinh.
Trường THCS Nguyễn Huệ có 4 khối lớp 6,7,8,9 và tổng số học sinh toàn trường là 660 em. Tính số học sinh của mỗi khối lớp, biết rằng số học sinh khối 6,7,8,9 theo thứ tự tỉ lệ với các số 3;3,5;4,5;4
Gọi số học sinh khối lớp 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d.
Ta có dãy tỉ số bằng nhau sau:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\)và a + b + c + d = 660
Suy ra: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
Suy ra: Số học sinh khối lớp 6 là: 44 . 3 = 132 (học sinh)
Số học sinh khối lớp 7 là: 44 . 3,5 = 154 (học sinh)
Số học sinh khối lớp 8 là: 44 . 4,5 = 198 (học sinh)
Số học sinh khối lớp 9 là: 44 . 4 = 176 (học sinh)
Gọi số học sinh của khối 6,7,8,9 lần lượt lầ,b,c,d ( 0 < a,b,c,d < 660 )
Theo bài ra , ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a+b+c+d = 660 ( h/s)
Áp dụng t/chất của dãy tỉ só = nhau,ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=44\rightarrow a=3\times44=132\) ( học sinh )
\(\Rightarrow\frac{b}{3,5}=44\rightarrow b=3,5\times44=154\) ( học sinh )
\(\Rightarrow\frac{c}{4.5}=44\rightarrow c=4,5\times44=198\) ( học sinh )
\(\Rightarrow\frac{d}{4}=44\rightarrow d=44\times4=176\) ( học sinh )
Vậy khối 6 : 132 học sinh
khối 7 : 154 học sinh
khối 8 : 198 học sinh
khối 9 : 176 học sinh
Trường THCS Nguyễn Huệ có 4 khối lớp 6,7,8,9 và tổng số học sinh toàn trường là 660 em. Tính số học sinh của mỗi khối lớp, biết rằng số học sinh khối 6,7,8,9 theo thứ tự tỉ lệ với các số 3;3,5;4,5;4.
Gọi số HS của 4 khối lần lượt là : x,y,z,t (em)
Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{3,5}=\frac{z}{4,5}=\frac{t}{4}\) và \(x+y+z+t=660\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{3,5}=\frac{z}{4,5}=\frac{t}{4}=\frac{x+y+z+t}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
Suy ra:
\(\frac{x}{3}=44=>x=44.3=132\)
\(\frac{y}{3,5}=44=>y=44.3,5=154\)
\(\frac{z}{4,5}=44=>z=44.4,5=198\)
\(\frac{t}{4}=44=>t=44.4=176\)
Vậy số HS của 4 khối lần lượt là: 132; 154; 198; 176 (em)
Lớp 7A có 45 học sinh, cuối Học kỳ I số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp tương ứng tỉ lệ với 2,3,4. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A.
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c (đơn vị học sinh)(a,b,c>0)
Vì số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp có tỉ lệ tương ứng với 2,3,4 nên
a/2 = b/3 = c/4
Tổng số học sinh của lớp là 45
=> a + b + c = 45( học sinh)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
từ a/2 = 5 => a = 5.2 = 10
c/4 = 5 => c = 5.4 = 20
học sinh khá là 15 hs
chúc bạn học tốt !
Lớp 7A có 45 học sinh, cuối Học kỳ I số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp tương ứng tỉ lệ với 2,3,4. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A.
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt lầ,b,c(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
\(\dfrac{a}{2}=5\Rightarrow a=10\\ \dfrac{b}{3}=5\Rightarrow b=15\\ \dfrac{c}{4}=5\Rightarrow c=20\)