Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lưu Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 21:51

Bài 2:

AK=AB/2

CI=CD/2

mà AB=CD

nên AK=CI

Xét tứ giác AKCI có

AK//CI

AK=CI

Do đó: AKCI là hình bình hành

=>AC cắt KI tại trung điểm của mỗi đường(1)

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC,KI,BD đồng quy

Bài 1:

a: \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ADC}\)

\(\widehat{ABF}=\widehat{CBF}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{EDF}=\widehat{ABF}=\widehat{CBF}\)

Xét ΔEAD và ΔFCB có

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

AD=CB

\(\widehat{EDA}=\widehat{FBC}\)

Do đó: ΔEAD=ΔFCB

=>\(\widehat{AED}=\widehat{CFB}\)

=>\(\widehat{EDF}=\widehat{CFB}\)

mà hai góc này đồng vị

nên DE//BF

b: Xét tứ giác DEBF có

DE//BF

BE//DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2017 lúc 18:19

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: ∠ A = C (tính chất hình bình hành)

∠ A 2  = 1/2  ∠ A ( Vì AM là tia phân giác của  ∠ (BAD) )

∠ C 2  = 1/2  ∠ C ( Vì CN là tia phân giác của  ∠ (BCD) )

Suy ra:  ∠ A 2  =  ∠ C 2

Do ABCD là hình bình hành nên AB // CD (gt)

Hay AN // CM (1)

Mà  ∠ N 1  =  ∠ C 2 (so le trong)

Suy ra:  ∠ A 2 =  ∠ N 1

⇒ AM // CN (vì có cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau) (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AMCN là hình bình hành.

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Liễu
Xem chi tiết
le thai
22 tháng 10 2021 lúc 9:04

ABCD là hình bình hành

DAB=BCD,B=D

mà DAM=MAB=DAB/2(AM tia pg)

     BCN=NCD=BCD/2(NC tia pg)

=>NAM=NCM,NCB=DAM

lại có ANC=B+NCB(góc ngoài tgBCN)

          AMC=D+DAM(góc ngoài tgBCN)

=>ANC=AMC

xét tứ giác AMCN

NAM=NCM,ANC=AMC

=>AMCN là hình bình hành

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 8:51

Hình bình hành

Bình luận (0)
Sâm Rùa trần
25 tháng 9 2021 lúc 20:38

Vì ABCD là hình bình hành

⇒ AB//CD

Ta có :

AM là p/g của A

NC là p/g của C

⇒ DAM=BCN

⇒ AM//NC ( slt )

Xét hình thang AMCN có

AD//BC ( gt)

AM//CD (cmt)

⇒ AMCN là hình bình hành

Bình luận (0)
Thảo Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2021 lúc 14:58

a: Xét ΔDAM và ΔBCN có 

\(\widehat{D}=\widehat{B}\)

DA=BC

\(\widehat{DAM}=\widehat{BCN}\)

Do đó: ΔDAM=ΔBCN

Suy ra: AM=CN và DM=BN

Ta có: AN+NB=AB

CM+MD=CD

mà AB=CD

và DM=BN

nên AN=CM

Xét tứ giác AMCN có 

AN//CM

AM//CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

Bình luận (1)
Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Vũ Việt Bình
29 tháng 10 2018 lúc 20:20

Bạn tự vẽ hình nha

a) Do ABCD là hình bình hành ⇒ Góc A = góc C

\(\dfrac{1}{2}\)góc A = \(\dfrac{1}{2}\)góc C ⇒ Góc DAM = Góc BCN

Xét tam giác ADM và tam giác CBN có:

AD = BC ( ABCD là hình bình hành)

Góc DAM = góc CBN ( Chứng minh trên )

Góc ADB = góc ABC ( ABCD là hình bình hành )

⇒ Tam giác ADM = tam giác CBN (g.c.g)

⇒ BN = DM ( 2 cạnh tương ứng )

Vì ABCD là hình bình hành ⇒ AB = CD

⇒ BN + AN = CM + DM.

Mà BN = DM ⇒ AN = MC. Do AN song song với MC ( vì AB song song với CD)

ANCM là hình bình hành.

b) Xét tứ giác BMDN có BN = DM ; BN song song với DM ( do AB song song với CD)

⇒ BMDN là hình bình hành ⇒ BM = DN

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
3 tháng 9 2017 lúc 20:35

Ta có :

\(\widehat{MAN}=\widehat{MCN}\)

\(\Rightarrow\)\(NC\)// \(AM\)( 1 )

Mà  \(ABCD\)- hình thang cân

\(\Rightarrow\)\(AB\)//  \(CD\)( 2 )

Từ 1 và 2  \(\Leftrightarrow\)AMCN là hình bình hành   ( tứ giác có 2 cặp cạnh song song với nha )

Bình luận (0)
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:33

Do ABCD là hbh nên góc DAB = góc BAD

Vì có AM và AN là tpg của góc DAB và BCD nên góc NCM = góc NAM

Do AB//CD nên góc CNB = góc NCM = MAC

=> AM //NC (do NAM và góc BNC đòng vị và bằng nhau ) mà có AB//CD nên ANCM là hbh

=> đpcm

Bình luận (0)
Lữ Điền Thanh
3 tháng 9 2017 lúc 20:43

Ta A = C

=> MAB = NCD ( T/C PG )

AMD = MAB ( SLT )

=> AMD = NCD

Mà chúng lại ở vị trí ĐV nên MA // NC

Xét tứ giác AMCN có:

NA // MC ( AB // CD )

MA // NC ( CMT )

=> Tứ giác AMCN là HBH

                                                                                        ( ALL DONE ! )

Bình luận (0)