Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan PT
Xem chi tiết
Phan PT
21 tháng 10 2020 lúc 17:01

Tìm Min nhầm :((

Khách vãng lai đã xóa
Phan PT
21 tháng 10 2020 lúc 17:19

À Tìm Max đúng r :))

Khách vãng lai đã xóa
Phan PT
Xem chi tiết
Phan PT
21 tháng 10 2020 lúc 16:59

\(A=\frac{xy}{x+y+2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan PT
Xem chi tiết
Phan PT
23 tháng 1 2021 lúc 11:41

\(\left|xy\right|+\left|yz\right|+\left|zx\right|\)

Raz0102
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
1 tháng 3 2021 lúc 14:12

`0<=y,z<=1`

`=>1-y,1-z>=0`

`=>(1-y)(1-z)>=0`

`=>1-y-z+yz>=0`

`=>yz>=y+z-1`

`=>2yz>=2x+2z-2`

`=>P=x^2+y^2+z^2`

`=>P=x^2+(y^2+2yz+z^2)-2yz`

`=>P=x^2+(y+z)^2-2yz`

`=>P<=x^2-2(y+z-1)+(3/2-x)^2`

`=>P<=(3/2-x)^2-2(1/2-x)+x^2`

`=>P<=9/4-3x+x^2-1+2x+x^2`

`=>P<=5/4+2x^2-x`

Giả sử:

`x<=y<=z`

`=>x+x+x<=x+y+z=3/2`

`=>3x<=3/2`

`=>x<=1/2`

`0<=x<=1/2=>2x^2-x<=0`

`=>P<=5/4`

Dấu "=" xảy ra khi `(x,y,z)=(0,1,1/2)` và các hoán vị

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 22:13

Ta có: \(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(x-z\right)^2\ge0\forall x,y,z\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2z^2\ge2xy+2yz+2zx\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2z^2+x^2+y^2+z^2\ge x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge\left(x+y+z\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge\dfrac{9}{4}:3=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=y=z=\dfrac{1}{4}\)

Vậy: \(P_{max}=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=y=z=\dfrac{1}{4}\)

Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 22:23

`0<=y,z<=1`

`=>1-y,1-z>=0`

`=>(1-y)(1-z)>=0`

`=>1-y-z+yz>=0`

`=>yz>=y+z-1`

`=>2yz>=2x+2z-2`

`=>P=x^2+y^2+z^2`

`=>P=x^2+(y^2+2yz+z^2)-2yz`

`=>P=x^2+(y+z)^2-2yz`

`=>P<=x^2-2(y+z-1)+(3/2-x)^2`

`=>P<=(3/2-x)^2-2(1/2-x)+x^2`

`=>P<=9/4-3x+x^2-1+2x+x^2`

`=>P<=5/4+2x^2-x`

Giả sử:

`x<=y<=z`

`=>x+x+x<=x+y+z=3/2`

`=>3x<=3/2`

`=>x<=1/2`

`0<=x<=1/2=>2x^2-x<=0`

`=>P<=5/4`

Dấu "=" xảy ra khi `(x,y,z)=(0,1,1/2)` và các hoán vị

Phan PT
Xem chi tiết
Bellion
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
30 tháng 7 2020 lúc 8:08

Ta có: \(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}+\frac{1}{2xy}\)

\(\ge\frac{4}{x^2+2xy+y^2}+\frac{1}{\frac{\left(x+y\right)^2}{2}}=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+\frac{2}{\left(x+y\right)^2}\)

\(=\frac{6}{\left(x+y\right)^2}=6\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
30 tháng 7 2020 lúc 8:09

Bài làm:

Ta có: \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)(bất đẳng thức Cauchy)

\(\Leftrightarrow\sqrt{xy}\le\frac{x+y}{2}\)

\(\Leftrightarrow xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=\frac{1}{4}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwars ta được:

\(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\left(\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}\right)+\frac{1}{2xy}\)

\(\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{x^2+2xy+y^2}+\frac{1}{2.\frac{1}{4}}=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+\frac{1}{\frac{1}{2}}\)

\(=\frac{4}{1^2}+2=6\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=y=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
30 tháng 7 2020 lúc 8:11

Theo bđt Svacxo thì :

\(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{2}{2xy}\ge\frac{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}{1}=1+2\sqrt{2}+2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=0,5\)

Vậy \(A_{min}=1+2\sqrt{2}+2\)khi \(x=y=0,5\)

dấu = mình chọn bừa nha 

Khách vãng lai đã xóa
Angry Birds
Xem chi tiết
Người Vô Danh
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
1 tháng 11 2016 lúc 11:51

x^3-y^2=xy
=>(1) x(x^2-y)=y^2
x,y là các số tự nhiên => x^2-y là ước của y^2 => x^2 là ước của y^2 => x là ước của y => y=ax
=>(2) x^3=y(x+y)
=> x^3=ax(x+ax)=x^2.a.(a+1)
=> x=a(a+1)
Vậy x là tích 2 số tự nhiên liên tiếp; x,y có 2 chữ số.
a=1 => x=2 (loại)
a=2 => x=6 (loại)
a=3 => x=12 => y=36 (chọn)
a=4 => x=20 => y=80
(chọn)
a=5 => x=30 => y=150 (loại)
a>=5 thì y>100 => (loại)

Vậy (x,y)=(12,36) hoặc (x,y)=(20,80)

☠ℳɨɳ⇜¢áϕ☠
23 tháng 7 lúc 16:22

x^3-y^2=xy
=>(1) x(x^2-y)=y^2
x,y là các số tự nhiên => x^2-y là ước của y^2 => x^2 là ước của y^2 => x là ước của y => y=ax
=>(2) x^3=y(x+y)
=> x^3=ax(x+ax)=x^2.a.(a+1)
=> x=a(a+1)
Vậy x là tích 2 số tự nhiên liên tiếp; x,y có 2 chữ số.
a=1 => x=2 (loại)
a=2 => x=6 (loại)
a=3 => x=12 => y=36 (chọn)
a=4 => x=20 => y=80 
(chọn)
a=5 => x=30 => y=150 (loại)
a>=5 thì y>100 => (loại)

Vậy (x,y)=(12,36) hoặc (x,y)=(20,80)

quản đức phú
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
7 tháng 6 2020 lúc 9:57

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM cho các bộ bốn số không âm, ta được: \(LHS=\frac{2x^2+y^2+z^2}{4-yz}+\frac{2y^2+z^2+x^2}{4-zx}+\frac{2z^2+x^2+y^2}{4-xy}\)\(=\frac{x^2+x^2+y^2+z^2}{4-yz}+\frac{y^2+y^2+z^2+x^2}{4-zx}+\frac{z^2+z^2+x^2+y^2}{4-xy}\)\(\ge\frac{4x\sqrt{yz}}{4-yz}+\frac{4y\sqrt{zx}}{4-zx}+\frac{4z\sqrt{xy}}{4-xy}\)

Như vậy, ta cần chứng minh: \(\frac{4x\sqrt{yz}}{4-yz}+\frac{4y\sqrt{zx}}{4-zx}+\frac{4z\sqrt{xy}}{4-xy}\ge4xyz\)\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{yz}}{yz\left(4-yz\right)}+\frac{\sqrt{zx}}{zx\left(4-zx\right)}+\frac{\sqrt{xy}}{xy\left(4-xy\right)}\ge1\)

Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có: \(\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)\ge\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\le3\)

Đặt \(\left(\sqrt{xy};\sqrt{yz};\sqrt{zx}\right)\rightarrow\left(a;b;c\right)\). Khi đó \(\hept{\begin{cases}a,b,c>0\\a+b+c\le3\end{cases}}\)

và ta cần chứng minh \(\frac{a}{a^2\left(4-a^2\right)}+\frac{b}{b^2\left(4-b^2\right)}+\frac{c}{c^2\left(4-c^2\right)}\ge1\)

Xét BĐT phụ:  \(\frac{x}{x^2\left(4-x^2\right)}\ge-\frac{1}{9}x+\frac{4}{9}\left(0< x\le1\right)\)(*)

Ta có: (*)\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2\left(x^2-2x-9\right)}{9x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\ge0\)(Đúng với mọi \(x\in(0;1]\))

Áp dụng, ta được: \(\frac{a}{a^2\left(4-a^2\right)}+\frac{b}{b^2\left(4-b^2\right)}+\frac{c}{c^2\left(4-c^2\right)}\ge-\frac{1}{9}\left(a+b+c\right)+\frac{4}{9}.3\)

\(\ge-\frac{1}{9}.3+\frac{4}{3}=1\)

Vậy bất đẳng thức được chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1

Khách vãng lai đã xóa

1. Chứng minh với mọi số thực a, b, c ta có 2a2+b2+c2\(\ge\)2a(b+c)

Chứng minh:

Ta có 2a2+b2+c2=(a2+b2)+(a2+c2)

Áp dụng bđt cauchy ta có

(a2+b2)+(a2+c2)\(\ge\)2ab+2ac=2a(b+c)

Kiệt Nguyễn
21 tháng 8 2020 lúc 20:33

Đặt vế trái của bất đẳng thức là \(K\)

Với x, y, z > 0, ta có: \(yz\le\frac{\left(y+z\right)^2}{4}< \frac{\left(x+y+z\right)^2}{4}=\frac{9}{4}\Rightarrow4-yz>0\)

Tương tự ta cũng có \(4-zx>0,4-xy>0\)

Ta viết lại bất đẳng thức cần chứng minh thành \(\frac{x^2+y^2+x^2+z^2}{xyz\left(4-yz\right)}+\frac{x^2+y^2+y^2+z^2}{xyz\left(4-zx\right)}+\frac{z^2+y^2+x^2+z^2}{xyz\left(4-xy\right)}\ge4\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có \(K\ge\frac{2xy+2xz}{xyz\left(4-yz\right)}+\frac{2xy+2yz}{xyz\left(4-zx\right)}+\frac{2xz+2yz}{xyz\left(4-xy\right)}\)\(=2\left[\frac{y+z}{yz\left(4-yz\right)}+\frac{z+x}{zx\left(4-zx\right)}+\frac{x+y}{xy\left(4-xy\right)}\right]\)\(=2\left[\frac{1}{z\left(4-yz\right)}+\frac{1}{x\left(4-zx\right)}+\frac{1}{y\left(4-xy\right)}\right]+\)      \(2\left[\frac{1}{y\left(4-yz\right)}+\frac{1}{z\left(4-zx\right)}+\frac{1}{x\left(4-xy\right)}\right]\) 

Lại áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các bộ ba số dương, ta có\(\frac{1}{z\left(4-yz\right)}+\frac{1}{x\left(4-zx\right)}+\frac{1}{y\left(4-xy\right)}\ge\frac{3}{\sqrt[3]{xyz\left(4-yz\right)\left(4-zx\right)\left(4-xy\right)}}\)

\(\frac{1}{y\left(4-yz\right)}+\frac{1}{z\left(4-zx\right)}+\frac{1}{x\left(4-xy\right)}\ge\frac{3}{\sqrt[3]{xyz\left(4-yz\right)\left(4-zx\right)\left(4-xy\right)}}\)

Do đó \(K\ge\frac{12}{\sqrt[3]{xyz\left(4-yz\right)\left(4-zx\right)\left(4-xy\right)}}=\frac{12\sqrt[3]{3}}{\sqrt[3]{3xyz\left(4-yz\right)\left(4-zx\right)\left(4-xy\right)}}\)

Mặt khác ta lại có: \(3xyz\left(4-yz\right)\left(4-zx\right)\left(4-xy\right)\le\left(\frac{3xyz+12-xy-yz-zx}{4}\right)^4\)

Ta có bất đẳng thức quen thuộc \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}=3\Leftrightarrow\frac{xy+yz+zx}{xyz}\ge3\)\(\Leftrightarrow3xyz-xy-yz-zx\le0\)

Suy ra \(3xyz\left(4-yz\right)\left(4-zx\right)\left(4-xy\right)\le3^4=81\) \(\Rightarrow\sqrt[3]{3xyz\left(4-yz\right)\left(4-zx\right)\left(4-xy\right)}\le3\sqrt[3]{3}\)

Do đó \(K\ge\frac{12\sqrt[3]{3}}{3\sqrt[3]{3}}=4\)

Như vậy bất đẳng thức được chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1

Khách vãng lai đã xóa