Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lâm11111111111111
Bài 2: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi. Một quả cầu thuỷ tinh được gắn trên một giá đỡ bằng thép như hình bên. Một tờ giây có ghi giờ được dán theo chiều con của giá đỡ đó. Hằng ngày, khi mặt trời di chuyên từ phía đông sang phía tây, ánh nắng chiếu qua quả cầu thuỷ tinh làm tờ giây trên giá thép bị cháy thành các vệt to nhỏ khác nhau. Dựa vào các vệt cháy đo, các kĩ sư khí tượng biết được mức độ nắng khác nhau tại các thời điểm trong ngày.Câu 1: Vệt cháy trên tờ giấy được thiết bị đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2019 lúc 9:49

Hai lá nhôm bên quả cầu A gắn lại với nhau còn hai lá nhôm bên quả cầu B xòe ra. Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. quả cầu A mất bớt điện tích, quả cầu B thêm điện tích

Linhhhhhhhhh
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
22 tháng 3 2022 lúc 9:01

1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?

A. Truyền thuyết. B. Cổ tích. C. Truyện đồng thoại.

2. Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Thuyết minh.

3. Nhân vật chính trong truyện trên là ai?

A. Chú bé. B. Chú bé, chim én.

C. Chú bé, tên địa chủ. D. Chú bé, tên địa chủ, chim én.

4. Kết cấu trong của văn bản trên gợi em liên tưởng đến văn bản nào đã học?

A. Thạch Sanh. B. Cây khế.

C. Thánh Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

5. Chi tiết kì ảo trong văn bản Quả bầu tiên là chi tiết nào? (nhiều đáp án)

A. Con chim bị thương được cậu bé chăm sóc.

B. Đến mùa đông, con chim bay về miền Nam tránh rét cùng đồng loại của mình.

C. Con chim tặng cho chú bé và tên địa chủ mỗi người một hạt bầu.

D. Quả bầu của cậu bé có rất nhiều vàng bạc châu báu còn của tên địa chủ thì toàn rắn rết.

6. Trong đoạn văn sau có từ láy nào:

“Chú ôm ấp vỗ về con Én nhỏ, làm cho nó một cái tổ khác và chăm cho con Én ăn. Nhờ sự chăm sóc tận tình của chú bé, con Én đã khỏi đau. Mùa thu đến khi nhìn lên trời thấy từng đàn Én hối hả bay đi tránh rét ở phương Nam, con Én nhỏ phân vân nửa muốn bay theo đàn, nửa lại lưu luyến không nỡ rời chú bé.”

A. Ôm ấp. B. Chăm sóc. C. Tận tình. D. Hối hả.

7. Con chim én trong truyện có chức năng chính là:

A. Thể hiện đạo lí đền ơn, đáp nghĩa của nhân dân ta.

B. Thể hiện quan điểm cứu vật, vật tất sẽ trả ơn.

C. Thưởng/ phạt nhân vật, thể hiện ước mơ về xã hội công bằng của nhân dân ta.

D. Có chức năng phụ trong truyện, thử thách tấm lòng, sức mạnh, phẩm chất của hai nhân vật.

8. Kết thúc của truyện đã gửi gắm đến chúng ta bài học nào?

A. Hãy biết yêu thương mọi thứ xung quanh ta, nhất định ta sẽ được báo đáp.

B. Phải biết chăm chỉ lao động, trung thực thật thà.

C. Hãy biết lắng nghe thế giới tự nhiên, phải biết đền ơn đáp nghĩa.

D. Phải có tấm lòng nhân ái, yêu thương, không được tham lam nếu không sẽ gặp

Trần Thị Ngọc Lan
22 tháng 3 2022 lúc 9:18

1. B, 2. A, 3. D, 4. B, 5. C &D, 6. D, 7. C, 8. D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2018 lúc 7:56

Hệ vật ta xét gồm "Quả cầu - Lò xo - Trái Đất" là hệ cô lập.

Cơ năng W của hệ vật này có giá trị bằng tổng của động năng ( W đ ), thế năng trọng trường ( W t ) và thế năng đàn hồi ( W đ h ) :

W =  W đ  +  W t  +  W đ h

Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng của hệ vật (quả cầu đứng yên) và chiều dương là chiều lò xo bị kéo dãn. Do đó ta có :

- Tại vị trí ban đầu : hệ vật có  W đ  = 0 ( v 0  = 0) lò xo bị dãn một đoạn Δ so với vị trí cân bằng, nên  W t   ≠ 0,  W đ h   ≠  0 và cơ năng của hệ vật bằng :

W 0  = 0 + mg ∆ l + k ∆ l + ∆ l 0 2 /2

- Khi về tới vị trí cân bằng : quả cầu có  W đ   ≠  0 (v ≠ 0) và  W t = 0 (trùng với gốc tính thế năng đàn hồi), đồng thời lò xo bị dãn một đoạn Δ0, nên cơ năng của hệ vật bằng :

W = m v 2 /2 + 0 + k ∆ l 0 2 /2

Chú ý : Hệ vật này được treo thẳng đứng nên tại vị trí cân bằng của nó, lò xo đã bị dãn một đoạn ∆ 0  thoả mãn điều kiện :

mg + k  ∆ 0  = 0 ⇒ mg = -k  ∆ 0

với P = mg là trọng lực và F đ h  = k ∆ là lực đàn hồi tác dụng lên hệ vật

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ vật, ta có :

W =  W 0  ⇒ mg ∆ l + k ∆ l + ∆ l 0 2 /2 = m v 2 /2 + k ∆ l 0 2 /2

⇒ mg ∆ l + k ∆ l 2 /2 + k ∆ l ∆ l 0 /2 + k ∆ l 0 2 /2 = m v 2 /2 + k ∆ l 0 2 /2

Vì mg = -k ∆ 0 , nên sau khi rút gọn hai vế của phương trình, ta được

k ∆ l 2 /2 = m v 2 /2

Từ đó suy ra vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

an hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 9 2021 lúc 20:33

a, Đoạn văn được trích từ văn bản ''Trong lòng mẹ'' của Nguyên Hồng

b, Nghẹn ứ, khóc, vồ, cắn, nhai, nghiến

c, 

Em tham khảo:

Phép tu từ được sử dụng là so sánh: tác giả ước những hủ tục đã đày đọa mẹ của mình trở thành những vật hữu hình: hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ để có thể tự tay phá nát chúng, bảo vệ mẹ của mình

Tác dụng biện pháp tu từ: mang lại giá trị biểu cảm cao cho đoạn trích: vì tình yêu thương mẹ, bé Hồng căm phẫn những hủ tục đày đọa mẹ, phá hoại cuộc sống hạnh phúc của mẹ. Bé ước những thứ đó trở nên hữu hình cụ thể để có thể phá nát chúng, bảo vệ mẹ, yêu thương mẹ.

d, Tình yêu thương mẹ vô bờ bến

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 11 2019 lúc 13:51

Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh. Dựa vào sự kiện, tên nhân vật, cốt truyện để nhận ra văn bản.

- Văn bản trên đã tóm gọn được những nội dung chính của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh.

- Sự khác nhau giữa văn bản gốc với văn bản tóm tắt:

   + Văn tóm tắt có dung lượng ngắn hơn văn bản gốc.

   + Văn bản tóm tắt có số lượng sự việc, nhân vật tí hơn so với tác phẩm

- Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:

   + Ngắn gọn, chính xác về nhân vật và sự kiện quan trọng

   + Lời văn của văn bản tóm tắt là lời văn của mình, không phải lời văn của văn bản

helloaugust20
Xem chi tiết
Giang Hương
Xem chi tiết
Trúc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2018 lúc 8:55

Không có hiện tượng gì xảy ra đối với hai lá nhôm bên quả cầu B. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.