Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vu tuan anh
Xem chi tiết

\(8^{2017}:8^{2014}-8^{2015}:8^{2014}.8\)

\(8^3-8.8\)

\(512-64\)

\(448\)

Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
15 tháng 12 2019 lúc 20:12

\((8^{2017}-8^{2015}):8^{2014}\cdot8\)

\(=(8^{2017}:8^{2014}-8^{2015}:8^{2014})\cdot8\)

\(=(8^3-8)\cdot8\)

\(=504\cdot8\)

\(=4032\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Vương Đạt
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 21:35

a) \(S=1+\left(-2\right)+3+\left(-4\right)+...+\left(-2014\right)+2015\)

\(\Leftrightarrow S=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+....+\left(2013-2014\right)+2015\)

Vì từ 1 đến 2014 có 2014 số hạng => có 1007 cặp => Có 1007 cặp -1 và số 2015

\(\Rightarrow S=\left(-1\right)\cdot1007+2015\)

<=>S=-1007+2015

<=> S=1008

Khách vãng lai đã xóa
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 14:56

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{x}{2013}=\dfrac{y}{2014}=\dfrac{z}{2015}=\dfrac{x-z}{-2}=\dfrac{y-z}{-1}=\dfrac{x-y}{-1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-z}{2}=\dfrac{y-z}{1}=\dfrac{x-y}{1}\\ \Leftrightarrow x-z=2\left(y-z\right)=2\left(x-y\right)\\ \Leftrightarrow\left(x-z\right)^3=8\left(x-y\right)^3=8\left(x-y\right)^2\left(x-y\right)=8\left(x-y\right)^2\left(y-z\right)\)

happy new year
Xem chi tiết
Đình Danh Nguyễn
10 tháng 4 2018 lúc 13:47

= -2.094740617

Quang Teo
Xem chi tiết
Vongola Famiglia
25 tháng 1 2016 lúc 9:51

 

đề yêu cầu j vậy

Nguyễn Xuan Nghĩa
Xem chi tiết
Mr Lazy
29 tháng 6 2015 lúc 14:30

1/

\(1+\frac{2014}{2}+...+\frac{4024}{2012}=1+\left(1+\frac{2012}{2}\right)+\left(1+\frac{2013}{3}\right)+...+\left(1+\frac{2012}{2012}\right)\)

\(=2012+2012\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}\right)=2012\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right)\)

Phương trình đã cho  tương đương:

 \(\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right).503x=2012\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right)\)

\(\Leftrightarrow503x=2012\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

2/ 

\(\frac{8}{1.9}+\frac{8}{9.17}+...+\frac{8}{49.57}+\frac{58}{57}+2x-2=2x+\frac{7}{3}+5x-\frac{8}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{57}+\left(1+\frac{1}{57}\right)-2-\frac{7}{3}+\frac{8}{4}=5x\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=\frac{17}{3}\Leftrightarrow x=\frac{17}{15}\)

3/

Ta có: \(1+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{n\left(n+2\right)+1}{n\left(n+2\right)}=\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)

\(\left(1+\frac{1}{1.3}\right).\left(1+\frac{1}{2.4}\right).....\left(1+\frac{1}{n\left(n+2\right)}\right)\)\(=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}.\frac{5^2}{4.6}.......\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)

\(=2.\frac{n+1}{n+2}

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Băng Dii~
13 tháng 9 2017 lúc 20:30

a ) Ta thấy :

 2^4 = 16

 4^2 = 16

16 - 16 = 0 

Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 nên giá trị biểu thức trên là 0

b ) ( 7^2015 + 7^2014 ) : 7^2013

= 7^2015 : 7^2013 + 7^2014 : 7^2013

= 7^2 + 7

= 49 + 7 

= 56

c ) ( 3 . 4 . 2^16 ) ^ 2 / 11 . 2^13 . 4^11 - 16^9

Tính phần mẫu trước . 

 11 . 2^13 . 4^11 - 16^9 = 11 . 2^13 . ( 2^2 ) ^11 - (2^4)^9 = 11 . 2^13 . 2^22 - 2^36 = 11. 2^35 - 2^36 = 11 . 2^35 - 2^35 . 2 = ( 11 - 2 ) . 2^35 = 9 . 2^35

Phần tử :

( 3 . 4 . 2^16 ) ^ 2 = 3^2 . ( 2^2 ) ^ 2 . ( 2^16 ) ^ 2 = 3 ^ 2 . 2^4 . 2^32 = 9 . 2^36

 Vì các thừa số của mẫu và tử đều giống nhau nên có kết quả là 1 . 

phan văn phường
14 tháng 9 2017 lúc 11:03

o0o I love you o0o nói đúng

Nguyễn Dương Thành Đạt
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 10:32

1.

ĐKXĐ: $x\geq 1; y\geq 2; z\geq 3$

PT \(\Leftrightarrow x+y+z+8-2\sqrt{x-1}-4\sqrt{y-2}-6\sqrt{z-3}=0\)

\(\Leftrightarrow [(x-1)-2\sqrt{x-1}+1]+[(y-2)-4\sqrt{y-2}+4]+[(z-3)-6\sqrt{z-3}+9]=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x-1}-1)^2+(\sqrt{y-2}-2)^2+(\sqrt{z-3}-3)^2=0\)

\(\Rightarrow \sqrt{x-1}-1=\sqrt{y-2}-2=\sqrt{z-3}-3=0\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2\\ y=6\\ z=12\end{matrix}\right.\)

Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 10:33

2.

ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{x+1}=1-\sqrt{x}$

$\Rightarrow x+1=(1-\sqrt{x})^2=x+1-2\sqrt{x}$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{x}=0$

$\Leftrightarrow x=0$

Thử lại thấy thỏa mãn 

Vậy $x=0$

 

Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 10:44

3.

ĐKXĐ: $x\geq -1$

PT \(\Leftrightarrow (1+\sqrt{x^2+4033}).\frac{(x+2016)-(x+1)}{\sqrt{x+2016}+\sqrt{x+1}}=2015\)

\(\Leftrightarrow 1+\sqrt{x^2+4033}=\sqrt{x+2016}+\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow (1+\sqrt{x^2+4033})^2=(\sqrt{x+2016}+\sqrt{x+1})^2\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(\text{VP}\leq 2(x+2016+x+1)=4x+4034\)

\(\text{VP}=x^2+4034+2\sqrt{x^2+4033}\geq x^2+4034+2\sqrt{4033}>x^2+4034+5\)

Mà: $x^2+4034+5-(4x+4034)=(x-2)^2+1> 0$

$\Rightarrow x^2+4034+5> 4x+4034$

$\Rightarrow \text{VP}> \text{VT}$

Do đó pt vô nghiệm.

 

Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết