Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Hân Hoàng
Xem chi tiết
huy hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
23 tháng 2 2016 lúc 14:31

y=f(x)=x2+1

Mà f(a)=10

=>f(a)=a2+1=10

=>a2=9=>a E {-3;3}

Mà a<0=>a=-3

Minamoto Sizuka
Xem chi tiết
Doraemon
17 tháng 12 2019 lúc 9:15

ta có:\(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\)\(\Rightarrow\frac{1}{2}\times a\times\frac{1}{6}=\frac{2}{3}\times b\times\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\times c\times\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{12-9}=\frac{15}{3}=5\)

\(\Rightarrow\frac{a}{12}=5\Rightarrow a=12\times5=60\)

\(\Rightarrow\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=9\times5=45\)

\(\Rightarrow\frac{c}{8}=5\Rightarrow c=8\times5=40\)

chúc bạn học tốt!!

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
17 tháng 12 2019 lúc 17:04

\(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c=\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3b}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2.6}=\frac{2b}{3.6}=\frac{3c}{4.6}=\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{12-9}=\frac{15}{3}=5\)

\(\Rightarrow a=5.12=60\)\(b=5.9=45\)\(c=5.8=40\)

Vậy \(a=60\)\(b=45\)\(c=40\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thị Thủy
Xem chi tiết
Hiếu
14 tháng 2 2018 lúc 8:20

Ta có 2A=\(2^2+2^3+...+2^{101}\)

=>2A-A=A=\(\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)

=> A= \(2^{101}-2\)

Mà \(A+1=2^x\)

=> \(2^x=2^{101}-2^0\)

Bạn xem lại đề nhé mk cx ko rõ nữa 

Wall HaiAnh
14 tháng 2 2018 lúc 11:53

2A=\(2\left(2+2^2+2^3+....+2^{100}\right)\)

2A=\(2^2+2^3+2^4+.....+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+....+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{101}-2\)

Vậy A= \(2^{101}-2\)

Nguyen Thị Thủy
21 tháng 2 2018 lúc 20:26

bn hiếu cho mk hỏi x bằng bao nhiêu vậy

Phạm Thảo Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 12 2019 lúc 20:09

Ta có: \(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\) => \(\frac{a}{2}=\frac{b}{\frac{3}{2}}=\frac{c}{\frac{4}{3}}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{a}{2}=\frac{b}{\frac{3}{2}}=\frac{c}{\frac{4}{3}}=\frac{a-b}{2-\frac{3}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{2}}=30\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{\frac{3}{2}}=30\\\frac{c}{\frac{4}{3}}=30\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}a=30.2=60\\b=30\cdot\frac{3}{2}=45\\c=30\cdot\frac{4}{3}=40\end{cases}}\)

Vậy ....

Khách vãng lai đã xóa
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 9 2021 lúc 22:51

\(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\left(đk:a>0,a\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{a-1-a+2}=\dfrac{1}{\sqrt{a}}.\dfrac{\sqrt{a}-2}{1}=\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}}\)

Để A nguyên

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}}=1-\dfrac{2}{\sqrt{a}}\in Z\)

Do \(\sqrt{a}>0,\sqrt{a}\ne1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\inƯ\left(2\right)=\left\{2\right\}\)

\(\Leftrightarrow a=4\)

hàn hàn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 7 2023 lúc 11:29

a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

b) \(\sqrt{x-10}=-2\) 

⇒ Giá trị của biểu thức trong căn luôn dương nên phương trình vô nghiệm

c) \(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=3\) 

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=3\)

TH1: \(\left|x-5\right|=x-5\) với \(x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)

Pt trở thành:

\(x-5=3\) (ĐK: \(x\ge5\))

\(\Leftrightarrow x=3+5\)

\(\Leftrightarrow x=8\left(tm\right)\)

TH2: \(\left|x-5\right|=-\left(x-5\right)\) với \(x-5< 0\Leftrightarrow x< 0\)

Pt trở thành:

\(-\left(x-5\right)=3\) (ĐK: \(x< 5\))

\(\Leftrightarrow-x+5=3\)

\(\Leftrightarrow-x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy: \(S=\left\{2;8\right\}\)

Minh Lệ
12 tháng 7 2023 lúc 11:36

a/ ĐKXĐ: 2x - 1 >= 0 <=> 2x > 1 <=> x>= 1/2

\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\Leftrightarrow2x-1=5\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

b/ ĐKXĐ: x - 10 >= 0 <=> x >= 10

Biểu thức trong căn luôn nhận giá trị dương => vô nghiệm

c/ ĐKXĐ: x - 5 >=0 <=> x >= 5

\(\sqrt{x-5}=3\Leftrightarrow x-5=9\Leftrightarrow x=14\left(tm\right)\)

Xem chi tiết
Sorou_
21 tháng 11 2019 lúc 19:08

a) Có: a-7 chia hết cho a+3

=>(a-7)-(a+3) chia hết cho a+3

=> 4 chia hết cho a+3

=> a+3 = Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

Ta có bảng:

a+3

-4-2-1124

a

-7-5-4-2-11

Vậy a=(-7;-5;-4;-2;-1;1)

Khách vãng lai đã xóa
Phương Chị
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 3 2020 lúc 20:44

a) \(A=\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Thay x=4 (tm) vào A ta có: \(A=\frac{6\cdot4-1}{3\cdot4+2}=\frac{23}{14}\)

Thay x=-1(tm) vào A ta có: \(A=\frac{-1\cdot6-1}{3\cdot\left(-1\right)+2}=\frac{-6-1}{-3+2}=\frac{-7}{-1}=7\)

Thay x=0 (tm) ta có: \(A=\frac{6\cdot0-1}{3\cdot0+2}=\frac{-1}{2}\)

Vậy A=\(\frac{23}{14}\)khi x=4; \(A=7\)khi x=-1; A=\(\frac{-1}{2}\)khi x=0

b) A=\(\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Để A là số nguyên thì 6x-1 chia hết cho 3x+2

\(\Leftrightarrow A=\frac{2\left(3x+2\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)

Để A nguyên thì \(\frac{5}{3x+2}\)nguyên => 5 chia hết cho 3x+2

Vì x thuộc Z => 3x+2 thuộc Z => 3x+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

3x+2-5-115
3x-7-3-13
x\(\frac{-7}{3}\)-1\(\frac{-1}{3}\)1

Vậy x={-1;1} thì A nguyên

Khách vãng lai đã xóa