Đinh Thị Thùy Trang
Cho đoạn thẳng OA R, vẽ đường tròn(O,R). Trên đường tròn (O,R) lấy H bất kì sao cho AHR. Qua H vẽ đường thẳng A tiếp xúc với đường tròn (O,R). Trên đường thẳng a lấy B và C sao cho H nằm giữa B và C, và ABACR. Vẽ HM vương góc với OB ( M thuộc OB) và HN vuông góc với với OC ( N thuộc OC)a) Chứng minh OM.OBON.OC và MN luôn đi qua một điểm cố địnhb)Chứng minh: OB.OC2Rc)Tìm giá trị lớn nhất của diện tích am giác OMN khi H thay đổiCho đoạn thẳng OA R, vẽ đường tròn(O,R). Trên đường tròn (O,R) lấy H b...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Giang Thanh
Xem chi tiết
Khôi 2k9
Xem chi tiết
bí ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 22:22

b: Xét (O) có 

OH là một phần đường kính

AD là dây

OH\(\perp\)AD tại H

Do đó: H là trung điểm của AD

Suy ra: \(AH\cdot HD=AH^2\left(1\right)\)

Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot HC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot HD=HB\cdot HC\)

Bình luận (0)
ho Viiet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 9:28

a: Xét (O;R) có

OA là bán kính

O'A vuông góp với OA

Do đó: O'A là tiếp tuyến của (O)

b: \(OO'=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)

AH=5*12/13=60/13(cm)

=>AB=120/13(cm)

Bình luận (0)
ho Viiet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 9:28

a: Xét (O;R) có

OA là bán kính

O'A vuông góp với OA

Do đó: O'A là tiếp tuyến của (O)

b: \(OO'=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)

AH=5*12/13=60/13(cm)

=>AB=120/13(cm)

Bình luận (0)
Trần Phương Dung
Xem chi tiết
tin hoang
7 tháng 4 2015 lúc 16:29

cm dc: tam giac ACH dong dang voi tam giac DCB

=> DC/AC = CB/CH

=> DC= AC.CB/CH

MA CH= 2/3 IC =>CH^2 =4/9. IC^2 =4/9. AC.CB => THE VAO TINH DUOC DC THEO R =CAN5/4.R

=>DIEN TICH=CAN5/4. R^2

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 22:27

a: Xét (O) có

ΔBEA nội tiếp

BA là đường kính

=>ΔBEA vuông tại E

góc MCA+góc MEA=90+90=180 độ

=>MCAE nội tiếp

b: góc BFA=1/2*sđ cung BA=1/2*180=90 độ

Xét ΔBFA vuông tại F và ΔBCN vuông tai C có

góc B chung

=>ΔBFA đồng dạng với ΔBCN

=>BF/BC=BA/BN

=>BC*BA=BF*BN

Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBCM vuông tại C có

góc EBA chung

=>ΔBEA đồng dạng với ΔBCM

=>BE/BC=BA/BM

=>BC*BA=BE*BM=BF*BN

Bình luận (1)
Linh nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Quang Đạt
Xem chi tiết