nêu mối quan hệ giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh trong xã hội phong kiến phương đông
Câu 1. Các cuộc phát kiến địa lý đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ?
Câu 2. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành như thế nào ?
( Câu hỏi trong bài " Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu " SGK SỬ 7)
Câu 1:Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến xã hội châu Âu :
Các cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, rất
nhiều vàng bạc châu báu và cả những con đường mới. những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ.
Câu 2: Quan hộ sản xuất tư bản chủ nghĩa ờ châu Âu được hình thành :Trong đó, cần nhấn mạnh sự ra đời của hai giai cấp cơ bản trong lòng xã hội phong kiến : tư sản (quý tộc, thương nhân giàu có) và vô sản (những người làm thuê, bị bóc lột kiệt quệ sức lao động).
- Đem lại cho thương nhân châu Âu một nguồn vốn khổng lồ, thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.
- Khám phá vùng đất, con đường mới mà trước đây chưa biết
BT : MÔN LỊCH SỬ
CÂU 1 : XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU XUẤT HIỆN NHƯ THẾ NÀO ?
NỀN KINH TẾ THÀNH THỊ CÓ ĐIỂM GÌ KHÁC VỚI NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊA
CÂU 2 : NÊU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ ? QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨ ĐC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO
CÂU 3 : TRÌNH BÀY VỀ PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
CÂU 4 : NÊU CÁC THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN HÓA Trung Quốc VỀ TƯ TƯỞNG , VĂN HỌC , SỬ HỌC , NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KĨ THUẬT
CÂU 5 . TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CHÂU ÂU ĐÂU LÀ GIAI CẤP THỐNG TRI ĐÂU LÀ GIAI CẤP BỊ TRỊ
SO SÁNH Ở PHƯƠNG ĐÔNG VÀ CHÂU ÂU
GIÚP MK NHA MỌI NGƯỜI
Câu 1: Xã hội phong kiến ở Châu Âu đã được hình thành như thế nào ?
Câu 2: Thế nào là lãnh địa phong kiến ? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa.
Câu 3: Vì sao xuất hiện thành thị trung đại ? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa ?
Câu 4. So sánh giữa lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.( so sánh về kinh tế, hình thức sản xuất và xã hội )
Kinh tế | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại. |
Hình thức sản xuất | ||
Xã hội |
Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:
- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
XHPK ở Châu Âu hình thành
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK
Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:
a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người
b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân
Điểm giống và khác nhau giữa xã hội phong kiến phương ĐÔNG và phương TÂY (lịch sử lớp 7)
Cần gấp nha mn !!!!?
vào link này nè bạn:https://h.vn/hoi-dap/question/97279.html
*Bảng sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu
Nội dung so sánh | Xã hội phong kiến phương Đông | Xã hội phong kiến ở châu Âu |
Thời gian hình thành | Hình thành tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). | Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. |
Thời kì phát triển | Từ thế kỉ X - XV, phát triển khá chậm. | Từ thế kỉ XI - XIV, phát triển rất phồn thịnh. |
Thời kì khủng hoảng | Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. | Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. |
Cơ sở kinh tế | Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. | Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến. |
Giai cấp cơ bản | Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). | Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). |
Thể chế chính trị | Quân chủ chuyên chế | Quân chủ chuyên chế |
cho biết mối quan hệ giữa việt nam , lào , campuchia trong phong trào đấu trang giải phóng dân tộc . Và tình hình các nước Đông Nam Á hiện nay
1. Vì sao nới thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa phong kiến?
2. Nêu các cuộc phát kiến địa lí.
3. Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông- Cổ.
4. Thời gian, sự kiện, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.
5. Cuộc kháng chiến chống quân Tống cuả Lê Hoàn.(thời gian và sự kiện)
6. Cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt.
7. Những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.
8.Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
9. Nêu các tầng lớp dân cư trong xã hội thời Lý.
LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM GIÚP MÌNH NHA~~~~
THANKS NHIỀU
Câu 2:+Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển của sản xuất đã làm nảy sunh nhu cầu về thị trường vàng bạc, nguyên liệu
Những tiến bộ về kỉ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ(bản đồ), kỉ thuật đóng tàu thuyền là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý
Các cuộc phát kiến địa lý lớn là:
B. Đi A-xơ qua điểm cực nam Châu Phi(1847)
Va- xcô đơ Gam-maddeens Tây Nam Ấn Độ (1498)
C. Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ(1492)
Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất(1519-->1522)
Chúc bạn học tốt !
Câu 3: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.
tick mk nha! hihihihiiiiiiiii
Câu 8: Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước
Vẽ sơ đồ đơn giản thể hiện mối quan hệ giữa vấn đề đặt ra và các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được tác giả trình bày trong văn bản.
(1) Khi thất bại: → Người thành công tìm lý do ở mình → Thay đổi các sai lầm → Mạnh mẽ, không ngừng phát triển bản thân → Thành công.
(2) Khi thất bại: → Người thất bại đổ lỗi cho hoàn cảnh → Không dám nhìn nhận sự yếu kém của bản thân à không thay đổi được kết quả → không thể phát triển bản thân trở lên tốt hơn.
Hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa? Toàn cầu hóa mang lại những cơ hội và thách thức gì cho Việt Nam?
- Cơ hội:
+ Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
+ Đón đầu được công nghiệp hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội
+ Chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước.
+ Các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác.
- Thách thức:
+ Bị áp lực lớn trong cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản phẩm hàng hoá.
+ Cần có vốn, có nguồn nhân lực kĩ thuật cao và làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn.
+ Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác. Các giá trị đạo đức của nhận loại được xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói mòn.
+Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia.
1: So sanh sự hình thành, phát triển và suy vong của xã hội phong kiến phương đông -phương tây
2: Diễn biến cuộc kháng chiến dòng sông Như Nguyệt
3: Nêu cải cách của Hồ Quý Ly.Tác dụng,ý nghĩa
3. Những cải cách của HQL :
-Về kinh tế, tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về văn hóa, giáo dục, HQL bắt các nhà sư chưa đến 50t phải hoàn tục, cho dịch sách Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cx sửa đổi chế độ thi cử, học tập
-Về xã hội, HQL ban hành chính sách hạn chế số nô tì đc nuôi trong nhà quan lại, vương hầu
=> Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, làm suy yếu thế lực tôn thất nhà Trần, tăng thu nhập của nhà nước. Văn hóa, giáo dục tiến bộ.