Những câu hỏi liên quan
Vân Khánh
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
13 tháng 9 2016 lúc 20:33

AB=21/(3+4)x3=9 cm

AC=21-9=12cm

Tự kẻ hình bạn nhé =)))

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC , có

AB^2+AC^2=BC^2

=>thay số vào, tính được BC=15cm

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tg vuông, có:

AB^2=BHxBC

=>BH=81/15=5.4cm

=>CH=15-5.4=9.6cm

AH^2=BHxCH=5.4x9.6=51.84cm

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 21:38

b: Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BCA}=\widehat{CAD}\)

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)

hay AC là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\)

Bình luận (0)
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
_ Yuki _ Dễ thương _
23 tháng 9 2016 lúc 20:10

Hình đâu pạn ?

Bình luận (0)
pham maya
23 tháng 9 2016 lúc 20:15

hình đâu hả ban? có hình mới làm được chứ

Bình luận (0)
Nguyễn
8 tháng 8 2019 lúc 9:39

Với niềm tin trong sáng và hy vọng vào một tương lai xán lạn cùng với sức mạnh của đảng và nhà nước sẽ giúp bạn giải được bài toán này!!!hiha

Câu nói trên chi mang tính chất giải trí ,không xúc phạm đến bất kì cá nhân hay tập thể nào :)))))))

Bình luận (0)
Vân Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 21:53

Bài 1: 

a: \(AB=21\cdot\dfrac{3}{7}=9\left(cm\right)\)

AC=21-9=12(cm)

=>BC=15(cm)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=7,2(cm)
Xét ΔAHB vuông tại H có \(AB^2=AH^2+BH^2\)

hay BH=5,4(cm)

=>CH=9,6(cm)

Bình luận (0)
Dương Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hello mấy cưng , lô con...
23 tháng 11 2021 lúc 16:38

Ta có AB vuông góc với AC, MF vuông góc với AC suy ra MF song song với AB, xét tam giácBca có m là trung điểm của BC, MF song song với AB suy ra ra f là trung điểm của AC mà f là trung điểm của mn suy ra m n cắt AC tại f suy ra tứ giác mcna là hình bình hành

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
hgf
8 tháng 8 2018 lúc 21:32

Xét tam giác ABC ta có : \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

=> \(\widehat{ABC}=60^o\)

Xét tam giác BCD ta có \(\widehat{BCD}+\widehat{CBD}+\widehat{BDC}=180^o\)

                                  => \(\widehat{BCD}=30^o\)

Ta có : \(\widehat{ACD}+\widehat{BCD}=90^o\)=>  \(\widehat{ACD}=60^o\)

Xét tam giác CDE có \(\hept{\begin{cases}\widehat{CED}=90^o\\\widehat{DCE}=60^o\end{cases}}\)

=> Tam giác CDE nửa đều   =>  CE = 1/2.CD             (1)

Xét tam giác ACD có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ADC}=90^o\\\widehat{ACD}=60^o\end{cases}}\)

=> Tam giác ACD nửa đều  =>  CD = 1/2.AC               (2)

Từ (1) và (2) => CE = 1/4.AC

=> AE = 3/4.AC  => AE = 7,5 ( cm )

Vậy AE = 7,5 cm

Bình luận (0)
Trang Nguyen
Xem chi tiết
31.7a7 Lê Tấn Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Đan
28 tháng 11 2021 lúc 19:43

sao không có hình vẽ vậy bạn

Bình luận (0)
31.7a7 Lê Tấn Quyền
28 tháng 11 2021 lúc 19:54

Bình luận (0)
31.7a7 Lê Tấn Quyền
28 tháng 11 2021 lúc 19:58

Bình luận (1)
Mai Sulli
Xem chi tiết
Công chúa sinh đôi
9 tháng 8 2016 lúc 8:18

kết bạn nha

Bình luận (0)