Những câu hỏi liên quan
La Hồng Ngọc
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
28 tháng 10 2016 lúc 17:43

Do hợp chất gồm 2 nguyên tử X và 3 nguyên tử Oxi , mà trong đó X chiếm 52,94%

=> Khối lượng của Oxi chiếm :

100% - 52,94% = 47,06% (khối lượng hợp chất)

Mà khối lượng Oxi trong hợp chất là : 3*16 = 48 (đvC)

=> Khối lượng bằng đvC của hợp chất là :

48 : 47,06% = 102 (đvC)

=> Khối lượng bằng đvC của 2 nguyên tử X trong hợp chất là :

102 - 48 = 54 (đvC)

=> Khối lượng bằng đvC của 1 nguyên tử X là :

54 : 2 = 27 (đvC)

=> X là nguyên tố nhôm (Al)

Công thức hóa học đúng của hợp chất là Al2O3

Huy
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 12 2021 lúc 8:46

 \(a.M_{hc}=47.M_{H_2}=94\left(đvC\right)\\ b.CTHHcủahợpchất:R_2O\\ Tacó:2.R+16=94\\ \Rightarrow R=39\left(Kali-K\right)\\ c.CTHH:K_2O\\ \%K=\dfrac{39.2}{94}.100=82,98\%\)

Thảo Phương
1 tháng 12 2021 lúc 8:36

Xem lại đề chỗ "nặng gấp 4 lần phân tử hidro" nha em!

HOÀNG QUỲNH TRANG
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Người Vô Danh
17 tháng 11 2021 lúc 13:03

Gọi CTHH là Z2O5

% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34% 

<=> MZ ∼ 31 đvc 

=> Z là photpho (P) 

=> CTHH là P2O5

M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc

Hồng Chiên
Xem chi tiết
Jung Eunmi
29 tháng 7 2016 lúc 7:57

Bài 5)  Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...

Theo đề bài ra ta có:

MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4

<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )

Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3 

Lê Thị Yến
19 tháng 8 2016 lúc 11:53

1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz

Theo đề bài ra ta có: 

Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)

Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)

Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)

Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)

Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3

Đinh Tuấn Việt
4 tháng 7 2016 lúc 14:32

Bạn nên hỏi từng bài để tiện trao đổi ^_^

Lê Thị Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thành Nam
13 tháng 2 2021 lúc 9:08

a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)

=> x = 2,y = 3

=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)

Lê Thành Nam
13 tháng 2 2021 lúc 10:02

b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)

=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)

Nguyễn Thanh Lam
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
10 tháng 7 2019 lúc 17:48
https://i.imgur.com/tfeJP54.jpg
Hương Giang
Xem chi tiết
Buddy
22 tháng 3 2022 lúc 20:30

%Fe=100%-30%=70%

ta có nFe:nO=\(\dfrac{70}{56}\):\(\dfrac{30}{16}\)=2:3

=>CTHH :Fe2O3

Anh Trâm
22 tháng 3 2022 lúc 20:24

Fe2o3 

Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
Thục Trinh
24 tháng 10 2021 lúc 21:11

Hợp chất của A với Oxi là \(AO\)

Ta có \(M_{AO}=M_A+16\)  (g/mol)

Nguyên tố Oxi chiếm 20% về khối lượng nên khối lượng AO là \(\dfrac{16}{20}.100\) = 80

Vậy CTHH là CuO, PTK = 80 g/mol.