Những câu hỏi liên quan
Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
😈tử thần😈
15 tháng 5 2021 lúc 8:23

\(\dfrac{x+1}{2021}+\dfrac{x+2}{2020}=\dfrac{x+3}{2019}+\dfrac{x+4}{2018}\)

=>\(\dfrac{x+1}{2021}+1+\dfrac{x+2}{2020}+1=\dfrac{x+3}{2019}+1+\dfrac{x+4}{2018}+1\)

=>\(\dfrac{x+2022}{2021}+\dfrac{x+2022}{2020}=\dfrac{x+2022}{2019}+\dfrac{x+2022}{2018}\)

=> (x+2022)(\(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2018}\))=0

=>x+2022=0

=> x=-2022

Bình luận (0)
ngọc moon
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
1 tháng 1 2018 lúc 14:04

\(\dfrac{x-4}{2021}+\dfrac{x-3}{2020}=\dfrac{x-2}{2019}+\dfrac{x-1}{2018}\)

\(\dfrac{x-4}{2021}+\dfrac{x-3}{2020}-\dfrac{x-2}{2019}-\dfrac{x-1}{2018}=0\)

\(\left(1+\dfrac{x-4}{2021}\right)+\left(1+\dfrac{x-3}{2020}\right)-\left(1+\dfrac{x-2}{2019}\right)-\left(1+\dfrac{x-1}{2018}\right)=0\)\(\dfrac{x+2017}{2021}+\dfrac{x+2017}{2020}-\dfrac{x+2017}{2019}-\dfrac{x+2017}{2018}=0\)

\(\left(x+2017\right)\left(\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2018}\right)=0\)

⇔ x + 2017 = 0

⇔ x = -2017

Vậy x = -2017

Bình luận (0)
hiển
26 tháng 6 2021 lúc 17:01

lol

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
Xem chi tiết
Cuộc đời nở hoa
30 tháng 12 2017 lúc 21:26

khó hiểu vcl

Bình luận (0)
nguyenthithuyduong
31 tháng 12 2017 lúc 15:14

đúng lun ko hiểu một chút nào
 

Bình luận (0)
Cuộc đời nở hoa
31 tháng 12 2017 lúc 15:15

mãi mới có người đồng cảm...T-T

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 10 2019 lúc 23:56

Cho đa thức \(f\left(x\right)\)bậc 3 với hệ số \(x^3\)là số nguyên dương thỏa mãn:

\(f\left(2019\right)=2020;f\left(2020\right)=2021\)

CMR \(f\left(2021\right)-f\left(2018\right)\)là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
coolkid
31 tháng 10 2019 lúc 23:53

Cho xin cái đề ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Fαɳ ĴαүĜɾαү Vɳ✰
21 tháng 10 2020 lúc 22:39

hello

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Neo Queen Senrenity
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 8:30

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
vương bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 20:55

x=2020 nên x+1=2021

\(P\left(x\right)=x^{2021}-x^{2020}\left(x+1\right)+x^{2019}\left(x+1\right)-....+x\left(x+1\right)-2020\)

\(=x^{2021}-x^{2021}-x^{2020}+x^{2020}-...+x^2+x-2020\)

=x-2020=0

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
3 tháng 1 2018 lúc 19:26

\(\frac{x-4}{2021}+\frac{x-3}{2020}=\frac{x-2}{2019}+\frac{x-1}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-4}{2021}+1\right)+\left(\frac{x-3}{2020}+1\right)=\left(\frac{x-2}{2019}+1\right)+\left(\frac{x-1}{2018}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2017}{2021}+\frac{x+2017}{2020}=\frac{x+2017}{2019}+\frac{x+2017}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2017}{2021}+\frac{x+2017}{2020}-\frac{x+2017}{2019}-\frac{x+2017}{2018}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2017\right)\left(\frac{1}{2021}+\frac{1}{2020}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{2021}+\frac{1}{2020}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+2017=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2017\)

Vậy ..

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
3 tháng 1 2018 lúc 19:23

=> (x-4/2021 +1) + (x-3/2020 +1) = (x-2/2019 +1)+ (x-1/2018 +1)

=> x+2017/2021 + x+2017/2020 = x+2017/2019 + x+2017/2018

=> x+2017/2018 + x+2017/2018 - x+2017/2020 - x+2017/2021 = 0

=> (x+2017).(1/2018+1/2019+1/2020+1/2021) = 0

=> x+2017 = 0 ( vì 1/2018+1/2019+1/2020+1/2021 > 0 )

=> x=-2017

Vậy x=-2017

k mk nha

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
3 tháng 1 2018 lúc 19:28

\(\frac{x-4}{2021}+\frac{x-3}{2020}=\frac{x-2}{2019}+\frac{x-1}{2018}\)

\(\left(\frac{x-4}{2021}+1\right)+\left(\frac{x-3}{2020}+1\right)=\left(\frac{x-2}{2019}+1\right)+\left(\frac{x-1}{2018}+1\right)\)

\(\frac{x-2017}{2021}+\frac{x-2017}{2020}=\frac{x-2017}{2019}+\frac{x-2017}{2018}\)

\(\frac{x-2017}{2021}+\frac{x-2017}{2020}-\frac{x-2017}{2019}-\frac{x-2017}{2018}=0\)

\(\left(x-2017\right).\left(\frac{1}{2021}+\frac{1}{2020}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}\right)=0\)

vì \(\frac{1}{2021}+\frac{1}{2020}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}\ne0\)nên x - 2017 = 0 \(\Rightarrow\)x = 2017

Bình luận (0)
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 10 2021 lúc 21:12

\(1,\\ b,\Leftrightarrow\left(x^2+4x+4\right)+\left(y-1\right)^2=25\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=25\)

Vậy pt vô nghiệm do 25 ko phải tổng 2 số chính phương

\(2,\\ a,\Leftrightarrow x^2-\left(y^2-6y+9\right)=47\\ \Leftrightarrow x^2-\left(y-3\right)^2=47\)

Mà 47 ko phải hiệu 2 số chính phương nên pt vô nghiệm

\(b,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(3y-1\right)^2=16\)

Mà 16 ko phải tổng 2 số chính phương nên pt vô nghiệm

Bình luận (1)
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 21:30

1a. Đề lỗi

1b. 

PT $\Leftrightarrow (x+2)^2+(y-1)^2=25$

$\Leftrightarrow (x+2)^2=25-(y-1)^2\leq 25$

$(x+2)^2$ là scp không vượt quá $25$ nên có thể nhận các giá trị $0,1,4,9,16,25$

Nếu $(x+2)^2=0\Rightarrow (y-1)^2=25$

$\Rightarrow (x,y)=(-2, 6), (-2, -4)$
Nếu $(x+2)^2=1\Rightarrow (y-1)^2=24$ không là scp (loại)

Nếu $(x+2)^2=4\Rightarrow (y-1)^2=21$ không là scp (loại)

Nếu $(x+2)^2=9\Rightarrow (y-1)^2=16$

$\Rightarrow (x,y)=(1, 5), (1, -3), (-5,5), (-5, -3)$

Nếu $(x+2)^2=25\Rightarrow (y-1)^2=0$

$\Rightarrow (x,y)=(3, 1), (-7, 1)$

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 21:33

1c. 

Vì $x^2$ là scp nên $x^2\equiv 0,1\pmod 3$

$3(y-1)^2\equiv 0\pmod 3$

$\Rightarrow x^2+3(y-1)^2\equiv 0,1\pmod 3$

Mà $2021\equiv 2\pmod 3$
Do đó pt $x^2+3(y-1)^2=2021$ vô nghiệm

1d.

Ta thấy:

$(3x-1)^{2020}$ là scp không chia hết cho $3$ nên $(3x-1)^{2020}\equiv 1\pmod 3$

$18(y-2)^{2019}\equiv 0\pmod 3$

$\Rightarrow (3x-1)^{2020}+18(y-2)^{2019}\equiv 1\pmod 3$
Mà $2019^{2020}\equiv 0\pmod 3$
Do đó pt vô nghiệm.

Bình luận (0)