Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
4 tháng 12 2018 lúc 12:07

( Chắc bạn ghi nhầm đề bài, đề bài đã cho sẵn khối lượng rồi và ở trên là quả cầu còn dưới câu hỏi lại là bức tượng. Mik sửa đề ở dưới:

Một quả cầu đặc làm bằng sắt có khối lượng là 4,5kg. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính

b) trọng lượng của quả cầu

c) trọng lượng riêng của sắt.

Tóm tắt:

m=4,5 kg.

D= 7800 kg/m3

b) P=?

c) d=?

Giải:

b)Trọng lượng của quả cầu đó là:

P=10m=10.4,5=45 (N)

c)Vì có D=\(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)

Thể tích của quả cầu đó là:

V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{4,5}{7800}=0,0005\)(m3)

Trọng lượng riêng của sắt là:

d=\(\dfrac{P}{V}=\dfrac{45}{0,000576}=78125\)

Vậy................

( Hình như đề sai nha bn, trọng lượng rieengc ảu sắt phải là 78000 mà chia dư ở thể tích nên làm tròn, số liệu cx sẽ lệch một chút.)


qwerty
Xem chi tiết
I_can_help_you
26 tháng 3 2016 lúc 20:26

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

lưu uyên
26 tháng 3 2016 lúc 20:51

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

Thế Diện Vũ
14 tháng 4 2019 lúc 21:53

đsáp số phải là \(\frac{1431}{1121}\)

nguyen minh khai
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
19 tháng 12 2020 lúc 22:03

khối lưọng 10,8 gì vậy bạn

 

Ngọc
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 4 2021 lúc 21:13

Nham Nguyen
Xem chi tiết
nguyễn đăng
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
Xem chi tiết
ff gg
Xem chi tiết
....
16 tháng 4 2021 lúc 12:21

 

 

 

Đáp án:

 V0=6,5m3

Giải thích các bước giải:

D=7500kg/m3;V0;M=350g;Dn=103kg/m3;

a) Gọi V là thể tích của quả cầu.
Vì quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước nên ta có:
FA=P=>10Dn.V2=10m

V=2mDn=2.0,351000=7.10−4m3

Thể tích kim loại làm nên quả cầu là:
V1=mD=0,357500=715.10−4m3

Thể tích phần rỗng của quả cầu:

ff gg
16 tháng 4 2021 lúc 12:23

mình nhầm cái chổ 10000N\m3 ko phải nha mà là 10000kg\m3

Nhan Mai
Xem chi tiết