Những câu hỏi liên quan
Hải Master
Xem chi tiết
Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Tuyết Liên
17 tháng 9 2016 lúc 11:57

Trên tia đối của tia ME vẽ điểm H sao cho ME = MH.

Xét tam giác AME, có:
* I là trung điểm của AM (gt)
* ID // ME ( BD // ME)
=> ID là đường trung bình của tam giác AME
=> ID = 1/2 ME (1)

Xét tam giác MEC và tam giác MHB, có:
* ME = MH (theo cách vẽ)
* góc EMC = góc HMB (đối đỉnh)
* CM = BM (AM là trung tuyến)
=> tam giác MEC = tam giác MHB (c.g.c)
=> góc ECM = góc HBM (yếu tố tương ứng)
Mà góc ECM và góc HBM ở vị trí so le trong
Nên BH // AC

Xét tam giác BHE và tam giác EDB, có:
* góc HBE = góc DEB ( BH // AC ; so le trong)
* BE là cạnh chung
* góc HEB = góc DBE ( BD // HE ; so le trong)
=> tam giác BHE = tam giác EDB (g.c.g)
=> BD = HE (yếu tố tương ứng)

Ta có: HE = BD (cmt)
          MH = ME (theo cách vẽ)
Mà HE = MH + ME
Nên BD = 2ME
       18 = 2ME
       ME = 18 : 2
       ME = 9 (cm) (2)

Từ (1) và (2) => ID = ME : 2 = 9 : 2 = 4.5 (cm)

Bình luận (0)
Huỳnh Nhật
17 tháng 9 2016 lúc 11:00

kick nha ban minh se kick lai

Bình luận (0)
Quý Thiện Nguyễn
17 tháng 9 2016 lúc 11:05

là sao

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2023 lúc 19:36

a: Xét ΔCDB có

M,N lần lượt là trung điểm của CB,CD

=>MN là đường trung bình của ΔCDB

=>MN//BD và \(MN=\dfrac{BD}{2}\)

\(NM=\dfrac{BD}{2}\)

nên BD=2MN

b: NM//BD

=>ID//NM

Xét ΔANM có

I là trung điểm của AM

ID//NM

Do đó: D là trung điểm của AN

c: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+5^2=13^2\)

=>\(AC^2=169-25=144\)

=>AC=12(cm)

D là trung điểm của AN

nên \(AD=DN=\dfrac{AN}{2}\)

N là trung điểm của DC

nên \(DN=CN=\dfrac{DC}{2}\)

=>\(AD=DN=CN=\dfrac{AC}{3}=4\left(cm\right)\)

ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD^2=4^2+5^2=41\)

=>\(BD=\sqrt{41}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Aki Tsuki
12 tháng 7 2017 lúc 12:04

Hình vẽ:

A B M C I D E

Giải:

* \(\Delta BCD\) có: BD // ME (gt) và MB = MC (gt)

=> ED = EC

=> ME là đường trung bình của \(\Delta BCD\)

=> ME = \(\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{2}\cdot28=14\left(cm\right)\)

* Có BD // ME => ID // ME

\(\Delta AME\) có: ID // ME (cmt) và IA = IM (gt)

=> DA = DE

=> ID là đường trung bình của \(\Delta AME\)

=> \(ID=\dfrac{1}{2}\cdot ME=\dfrac{1}{2}\cdot14=7\left(cm\right)\)

Vậy ID = 7cm

Bình luận (1)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân 0606
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân 0606
31 tháng 7 2017 lúc 20:55

Nhớ vẽ hình dùm mình nha

Bình luận (0)
Lê Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hà Chi
20 tháng 8 2020 lúc 16:19

Mình không biết vẽ hình trên đây nên bạn thông cảm nhé

a,Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

=>BM=CM

Xét tam giác CBD có:

    BM=CM

   CN=DN(N là trung điểm của DC)

=>MN là đường trung bình của tam giác CBD

=> MN//BD

=>MN//ID

Xét tam giác AMN có:

  AI=MI(I là trung điểm của AM)

  ID//MN

=>AD=ND hay D là trung điểm của AN(định lý về đường trung bình trong tam giác)

b, Xét tam giác CBD có:

         BM=CM

         CN=DN(N là trung điểm của DC)

=>MN là đường trung bình của tam giác CBD

=>BD=2MN

c, Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

                   AC2=BC2-AB2

               =>AC2=132-52

               =>AC2=144

               =>AC=12(cm)

Ta có: AD=\(\frac{1}{3}\)AC( vì AD=DN=NC)

=>AD=4(cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại A, ta có:

         BD2=AB2+AD2

         BD2=52+42

         BD2=41

         BD=6,4(cm)(xấp xỉ thôi nha)

d, Vì BD=2MN(câu b)

       =>MN=\(\frac{BD}{2}=\frac{6,4}{2}=3,2\)(cm)

     Xét tam giác AMN có:

            AI=MI(I là trung điểm của AM)

            AD=ND(D là trung điểm của AN)

=>ID là đường trung bình của tam giác AMN

=>MN=2ID

=>ID=\(\frac{MN}{2}=\frac{3,2}{2}=1,6\)(cm)

mà BD=BI+ID

=>BI=BD-ID

=>BI=6,4-1,6

=>BI=4,8(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ruby Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:29

a: Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

E là trung điểm của DC

Do đó: ME là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: ME//BD và \(ME=\dfrac{1}{2}BD\)

b: Xét ΔAME có 

I là trung điểm của AM

ID//ME

Do đó: D là trung điểm của AE

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
13 tháng 2 2016 lúc 20:27

trung tuyến là j??????mk chưa học đến

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín 1
13 tháng 2 2016 lúc 20:31

dựa vào định lý đã học nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
13 tháng 2 2016 lúc 20:58

trung tuyến là đường từ đỉnh của tam giác nối với trung điểm của cạnh đối diện

Bình luận (0)