Qua M, kẻ đường thẳng song song với BD cắt AC tại E
Xét ΔAME có
I là trung điểm của AM(gt)
ID//ME(theo cách vẽ)
Do đó: D là trung điểm của AE(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Xét ΔBDC có
M là trung điểm của BC(AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong ΔABC)
ME//BD(theo cách vẽ)
Do đó: E là trung điểm của DC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Xét ΔAME có
I là trung điểm của AM(gt)
D là trung điểm của AE(cmt)
Do đó: ID là đường trung bình của ΔAME(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒\(ID=\frac{ME}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
⇒\(ME=2\cdot ID\)(1)
Xét ΔBDC có
M là trung điểm của BC(AM là đường trung bình ứng với cạnh BC của ΔABC)
E là trung điểm của DC(cmt)
Do đó: ME là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒\(ME=\frac{BD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(2\cdot ID=\frac{BD}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\cdot ID=\frac{12}{2}=6\)
hay ID=3cm
Vậy: ID=3cm
Cách khác bạn tham khảo
Gọi E là trđ DC
Xét ∆DBC có
M là trđ BC (gt)
E là trđ DC (cách vẽ)
=> ME là đường tb của ∆DBC
=> ME = BD/2=12/2=6(cm) (đl)
Và ME // BD
Hay ME // ID (I thuộc BD)
Xét ∆AME có
I là trđ AM (gt)
ME // ID (D thuộc AE)
=> D là trđ AE
=> DI là đường tb ∆AME
=> DI = ME/2 = 6/2=3 (cm)