Bài1: một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường 50m trong 10 giây.Tính quãng đường vật đi được từ giây thứ 6 đến giây thứ 10
Một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ, chuyển động nhanh dần đều, tỉ số quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 và sau 5 giây là
A. 9/25
B. 3/5
C. 25/9
D. 1/25
Đáp án A
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:
Quãng đường vật đi được trong 5 giây là:
Vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Trong giây thứ 4 vật đi được 7m. Quãng đường nó đi được trong giây thứ 8 là:
A. 64m
B. 35m
C. 14m
D. 15m
Đáp án D
Vận tốc đầu v o = 0 nên áp dụng công thức:
Ta có
Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc a = 2 m/s bình. Tính quãng đường vật đi trong giây thứ 5.
Quãng đường vật đi trong giây thứ 5:
\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot5^2=25m\)
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ. Tỉ lệ quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 và giây thứ 3 tính từ thời điểm ban đầu là
A. 7/5
B.5/7
C. 7/3
D. 3/7
bài 1. một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu chuyển động xe đi được 5m. tính gia tốc và quãng đường xe đi được sau 10s
bài 2. 1 xe chuyển động thẳng chậm dần đều với Vo=10 m/s. Tính gia tốc và quãng đường đi được đến khi dừng hẳn biết trong giây cuối xe đi được 1m.
giải giùm mình nha. cảm ơn
1)
v0=0
Sgiây thứ 3 = 5m \(\Leftrightarrow S_{giâythứ3}=v_0t+\frac{1}{2}at^2-v_0\left(t-1\right)-\frac{1}{2}a\left(t-1\right)^2=v_0+a\left(t-\frac{1}{2}\right)=0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{2}a\)
=> \(\frac{5}{2}a=5\)
=> a =2\(m/s^2\)
Quãng đường xe đi được sau 10s là:
t =10s => \(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.2.10^2=100\left(m\right)\)
Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường 50m trong 10s. Quãng đường vật đi được trong 4s cuối là:
A. 36m B. 40m C. 18m D. 32m
Gia tốc vật: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2\cdot50}{10^2}=1\)m/s2
Quãng đường vật đi trong 4s cuối tức vật đã đi đc 6s:
\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot6^2=18m\)
Chọn C
Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu v 0 = 0 . Trong giây thứ nhất vật đi được quãng đường S 1 = 10 m ; Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường S 2 bằng
A. 40 m
B. 10 m
C. 30 m
D. 50 m
vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ. Quãng đường vật đi được trong giây đầu là 10m. Quãng đường vật đi được trong giây tiếp theo là:
A. 10 m.
B. 20 m
C. 30 m
D. 40 m.
Đáp án C
Ta xét bài toán tổng quát:
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a, vận tốc đầu v0 và không đổi chiều chuyển động. Tìm quãng đường vật đi được trong giây thứ n tính từ thời điểm vật bắt đầu chuyển động.
Độ dời của vật sau thời gian t = n giây ( n ≥1) và sau thời gian t’= (n-1) giây là:
Vậy quãng đường vật đi được trong giây thứ n là:
Lưu ý: Nếu v0 ≥0 thì
- Vật chuyển động biến đổi đều với gia tốc a và không đổi chiều chuyển động thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n≥1 là:
- Nếu v0=0 thì
Áp dụng vào bài toán:
Trong giây đầu:
Quãng đường vật đi trong giây tiếp theo (giây thứ 2) là
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18 km/h. Trong giây thứ năm, vật đi được quãng đường là 5,9 m. Tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10 s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.
Theo kết quả trên, ta tìm được quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 10 s là
s 10 = 5.10 + (0.2. 10 2 )/2 = 50 + 10 = 60 (m)