Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Ly
Xem chi tiết
Thành Trương
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
26 tháng 9 2019 lúc 14:17

????

Lorina Macmillan
Xem chi tiết
Duong Thi Minh
Xem chi tiết
Tiến Dũng Đinh
3 tháng 4 2017 lúc 17:23

mình giải thế này

a)\(P=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(P=\frac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x+1}\right)^2}{2}\)

\(P=-\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)=-x+\sqrt{x}\)

b)\(0< x< 1\Rightarrow\sqrt{x}< 1\Rightarrow\sqrt{x}-1< 0\)

\(\Rightarrow-x\left(\sqrt{x}-1\right)>0\)vì \(x>0\)

xong rồi nhé :)

Duong Thi Minh
3 tháng 4 2017 lúc 17:08

Hình như kết quả rút gọn là  \(\sqrt{x}-x\)

Trịnh Thu Yến
3 tháng 4 2017 lúc 17:18

P=√x (1-√x )

My Love
Xem chi tiết
Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
Bui Cam Lan Bui
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
8 tháng 10 2015 lúc 1:02

1) \(A=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\frac{x+2-\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{1}{\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{-1}{x+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{-\left(x-\sqrt{x}+1\right)+\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)^2-\left(\sqrt{x}\right)^2}=\frac{2\sqrt{x}}{x^2+x+1}\)

2) Xét hiệu  \(A-\frac{1}{3}=\frac{2\sqrt{x}}{x^2+x+1}-\frac{1}{3}=\frac{6\sqrt{x}-\left(x^2+x+1\right)}{3\left(x^2+x+1\right)}\)

Mẫu luôn > 0

Tử chưa chắc < 0 .Ví dụ lấy x = 2 thì tử > 0 => Không khẳng định được A < 1/3

 

Nguyễn Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
27 tháng 9 2017 lúc 16:41

a/ \(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{7}{x-4}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-1\right)\)

=> \(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\right)\)

=> \(B=\frac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

=> \(B=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\)

b/ B>2  <=> \(\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}>2\) <=> \(\sqrt{x}+5>2\sqrt{x}+4\)

<=> \(1>\sqrt{x}\)=> \(-1\le x\le1\)

c/ \(B=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2+3}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}+2}\)

Để Bmax thì \(\sqrt{x}+2\) đạt giá trị nhỏ nhất . Do \(\sqrt{x}+2\ge2\)=> Đạt nhỏ nhất khi x=0

Khí đó giá trị lớn nhất của B là: \(1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\)Đạt được khi x=0