Cây gì giúp mẹ nuôi con
Cây gì thành bát cơm ngon trên đời
Cây gì khi ngủ chơi vơi
Cây gì soi sáng trong ngoài biết không
Là những cây gì...................................
cây gì giúp mẹ nuôi con
cây gfi thành bát cơm ngon trên đời
cây gì khi ngủ chơi vơi
cây gì soi sáng trong ngoài biết ko
cây lúa
cây đèn
còn lại câu đầu và câu thứ 3 mình ko biết
Cây lúa
Cây đèn đúng không ?
Cây gì tung cát bụi hoài
Cây gì soi sáng trong ngoài
biết ko?
Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn. Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn!
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ?
A. Chức năng của việc đi bộ
B.Lợi ích của việc đi bộ với sức khỏe
C. Lợi ích của việc đi bộ với tinh thần
D. Lợi ích của việc đi bộ với sự hiểu biết
Sai đề hay thiếu ý vậy bạn ? Cái này phải là cảm xúc của tác giả mới đúng chứ
Các bạn ơi giúp mình với:
Lá có những chức năng gì? Đặc điểm cấu tạo nào của lá phù hợp với chức năng đó? Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng? Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
Điền tiếp vị ngữ vào chỗ chấm để tạo thành câu kể có mẫu : Ai làm gì ? a. Sáng nào, mẹ em....................
b. Mỗi khi đi học về, em lại..............
c.Trên cây, lũ chim.................
d. Ngoài sân, các bạn.............
a. Sáng nào, mẹ em....cũng làm việc nhà................
b. Mỗi khi đi học về, em lại....đi tới cào phím :))..........
c.Trên cây, lũ chim......đang hót véo von...........
d. Ngoài sân, các bạn..chơi đá bóng...........
a) Sáng nào mẹ em cũng đi làm.
b) Mỗi khi đi học về, em lại đi học thêm.
c) Trên cây, lũ chim hót líu lo.
d) Làn mây trắng đang từ từ chuyển sang màu đen u ám.
e) Cô giáo em cùng chúng em trồng cây xanh.
) cũng đi chợ cắm cơm giúp mẹ c)đang hót líu lo d)đang chơi nhảy dây
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
- Các câu (2), (3) là những câu rút gọn.
- Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.
- Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Lớp 3A được phân công tưới cây trước cửa lớp. Sau khi tưới xong, Tuấn Anh định tưới cả các cây bên cạnh nhưng Hùng cản: “Có phải cây của lớp mình đầu mà cậu tưới”. Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì.
Tình huống 2: Trên đường đi học, Dương thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ồn ào. Nếu là Dương, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn. Nếu là Nga, em sẽ làm gì?
Tình huống 4: Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần. Nếu là Hải em sẽ làm gì?
- Tình huống 1: Em tán thành do không biết lớp bên cạnh đã tưới cây chưa. Nếu tưới quá nhiều thì cây có thể sẽ chết.
- Tình huống 2: Em sẽ báo với chủ ao để khắc phục.
- Tình huống 3: Em sẽ về cho lợn ăn.
- Tình huống 4: Em từ chối do đi qua thảm sẽ dẫm hết cỏ.
Tình huống 1:cứ tưới
Tình huồn 2:kệ mịa nó cứ đi về
Tình huống 3:cứ ở đấy chơi khi nào chơi chán thì về
Tình huống 4:đi theo nó
MÙA THU Nguyễn Duy (1) Gió mùa thu đẹp thêm rằm mẹ ru con gió ru trăng sáng ngời ru con, mẹ hát ầu ơi ru trăng gió hát bằng lời cỏ cây (2) Bồng bồng cái ngủ trên tay nghe trong gió có gì say lạ lùng nghe như cây lúa đơm bông chừng như trái bưởi vàng đung đưa cành (3) Thì ra giòng sữa ngực mình qua môi con trẻ cất thành men say hiu hiu cái ngủ trên tay giấc mơ có cánh nhẹ bay lên trời (4) Ru con, mẹ hát ... trăng ơi con ru cho mẹ bằng hơi thở mình. 1973 (Nguồn: Thơ Nguyễn Duy – Quê nhà ở phía ngôi sao, NXB ) Theo em nội dung hai dòng thơ cuối bài là gì
Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây:
- Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?
+ Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước?
- Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:
+ Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?
+ Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?
- Quan sát củ riềng hoặc củ dong ta (H.25.4)
+ Tìm những vảy nhỏ ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.
+ Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi ở thân rễ?
- Quan sát củ hành (H.25.5) và cho biết:
+ Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.