Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
28 . Phạm Tài Đức Pháp
13 tháng 10 2021 lúc 9:04

TL

Đáp án:

Giải thích các bước giải:a. ta có: N là trung điểm của AC

a. M là trung điểm của BC

=> MN là đường TB của ∆CAB

=> MN // AB => ME//AB

c. AE // BM

AB//EM

=> AEMB là hình bình hành

=> AE=BM=> AE=MC

HT

Khách vãng lai đã xóa
🐇Usagyuuun🐇
13 tháng 10 2021 lúc 9:04
 

Lai hộ cái

a) ΔABC cân tại A mà AM là đường cao BC

→AM là trung tuyến BC (tính chất các đường đồng quy Δ cân)

→M là trung điểm BC

mà N là trung điểm AC

→MN là đường trung bình ΔABC

→MN//AB hay ME//AB

b) Ax//BC

→AE//CM

→A1^=C1^ (so le trong)

Xét ΔANE và ΔCNM:

A1^=C1^(cmt)

AN=CN (N là trung điểm AC)

ANE^=CNM^ (đối đỉnh)

→ΔANE=ΔCNM(g−c−g)

→AE=MC (2 cạnh tương ứng)

c) AM là đường cao BC

→AM⊥BC mà Ax//BC

→Ax⊥AM

image 
Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Phạm Thị Trà My
Xem chi tiết
Huyền Đàm
Xem chi tiết
Phuong Nguyen Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 9 2021 lúc 15:49

\(a,\Delta ABC\) cân tại A nên AM là đường cao cũng là trung tuyến

Do đó M là trung điểm BC

\(b,\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\AN=NC\end{matrix}\right.\Rightarrow MN\) là đtb tam giác ABC

\(\Rightarrow MN//AB\) hay \(ME//AB\)

\(c,AE//MC\Rightarrow\widehat{EAN}=\widehat{NCM}\left(so.le.trong\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{EAN}=\widehat{NCM}\left(cm.trên\right)\\\widehat{ANE}=\widehat{MNC}\left(đối.đỉnh\right)\\AN=NC\left(giả.thiết\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ANE=\Delta CNM\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow AE=MC\)

 

Ngô Thị Lương
Xem chi tiết
Minhphuong
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 18:17

a) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm BC(gt)

ME//AC(gt)

=> E là trung điểm AB

Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm BC(gt)

MF//AB(gt)

=> F là trung điểm AC

Xét tam giác ABC có:

E là trung điểm AB(cmt)

F là trung điểm AC(cmt)

=> EF là đường trung bình

b) Xét tam giác ABC cân tại A có:

AM là đường trung tuyến(M là trung điểm BC)

=> AM là đường trung trực BC

=> AM⊥BC

Mà EF//BC(EF là đường trung bình)

=> EF⊥AM

Mà \(AE=AF=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC\)

=> AM là đường trung trực EF

Ngọc Anhh
Xem chi tiết
Lê Quang Anh
Xem chi tiết