Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Minh Quân
13 tháng 9 2020 lúc 20:10

hjhjhjhjhj

Khách vãng lai đã xóa
❡ʀ¡ی♬
13 tháng 9 2020 lúc 20:12

Tiếc là sách lp 6 chị vất ở xó nào rồi._. ?

Khách vãng lai đã xóa
Thủy Nguyễn
13 tháng 9 2020 lúc 20:13

Giải hộ mk vs mn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Gia Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
29 tháng 9 2015 lúc 20:08

SGK hay BT 

olm đừng trừ nhé em hỏi để làm giúp bạn ấy

Đinh Gia Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Trung
29 tháng 9 2015 lúc 20:21

Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:                                                                   

a) 

b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : ( 0,1.x)

c) 

d) 

Lời giải:

a)  

b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : ( 0,1.x) => 0,1.x = 

c)  

d)  

Shinnôsuke
Xem chi tiết
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Việt Hà Nguyễn
6 tháng 4 2016 lúc 20:23

len loigiaihay.com đó

Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Devil
6 tháng 4 2016 lúc 20:32

a)

xét 2 tam giác vuông ABE và HBE có:

ABE=HBE(gt)

BE(chung)

suy ra tam giác ABE=HBE(CH-GN)

b) gọi giao của BE và AH là T

theo câu a, ta có:tam giác ABE=HBE(CH-GN)

suy ra AB=AH

xét tam giác ABt và HBT có:

AB=AH(cmt)

BT(chung)
ABE=HBE(gt)

suy ra tam giác ABT=HBT(c.g.c)

suy ra AT=AH

và ATB=HTB mà ATB+HTB=180 suy ra ATB=HTB=90 suy ra BE_|_AH

từ 2 điều trên suy ra BE là đường trung trực của AH

Devil
6 tháng 4 2016 lúc 20:25

nhớ đó bạn

Devil
6 tháng 4 2016 lúc 20:38

c)

theo câu a, ta có tam giác ABE=HBE(CH-GN)

suy ra EA=EH

xét tam giác EAK và tam giác EHC có:

EA=EH(cmt)

KAE=EHC=90

AEK=HEC( 2 góc đđ)

suy ra tam giác EAK=EHC(g.c.g)

suy ra EC=EK

Đinh thủy tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
2 tháng 8 2016 lúc 21:32

bạn hỏi ở dưới rồi mà

đỗ thị lan anh
2 tháng 8 2016 lúc 22:11

bạn tự vẽ hình nha:

B8:

a)gọi giao điểm của tia phân giác của góc A và đg thẳng đi qua trung điểm D của BC là O

xét tam giác AOH và tam giác AOK có :

góc HAO=góc KAO(gt)
cạnh AO chung

góc AOH=góc AOK(=90độ)

-->tam giác AOH=tam giác AOK(g.c.g)

-->AH=AK(2 cạnh tương ứng)

-->tam giác AHK cân ở A

 

 

 


 

Nguyễn Tất Nhật Nam
Xem chi tiết

bài 1: thực hiện phép tính:

a/\(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{7}{10}=\left(\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}\right):\dfrac{7}{10}=\dfrac{-7}{20}:\dfrac{7}{10}=\dfrac{-1}{2}\)

Nguyễn Tất Nhật Nam
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 6 2021 lúc 22:36

Bài 5.

a. $A=\frac{3n+2}{n-1}$ chứ nhỉ.

Để $A$ nguyên thì $3n+2\vdots n-1$

$\Leftrightarrow 3(n-1)+5\vdots n-1$

$\Leftrightarrow 5\vdots n-1$

$\Rightarrow n-1\in$ Ư(5)$

$\Rightarrow n-1\in\left\{\pm 1;\pm 5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0;2;-4;6\right\}$

b.

$M=\frac{9}{2}\left(\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}+\frac{1}{11.13}+\frac{1}{13.15}\right)$

$=\frac{9}{4}\left(\frac{2}{21}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\right)$

$=\frac{9}{4}\left(\frac{2}{21}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)$
$=\frac{9}{4}\left(\frac{2}{21}+\frac{1}{7}-\frac{1}{15}\right)$

$=\frac{27}{70}$

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{3n+2}{n-1}\) là số nguyên thì \(3n+2⋮n-1\) 

\(3n+2⋮n-1\) 

\(\Rightarrow3n-3+5⋮n-1\) 

\(\Rightarrow5⋮n-1\) 

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-5-115
n-4026

Vậy \(n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\) 
b) \(M=\dfrac{3^2}{3.14}+\dfrac{3^2}{7.18}+\dfrac{3^2}{9.22}+\dfrac{3^2}{11.26}+\dfrac{3^2}{13.30}\) 

\(M=\dfrac{9}{2}.\left(\dfrac{1}{3.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}+\dfrac{1}{13.15}\right)\) 

\(M=\dfrac{9}{2}.\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{21}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}+\dfrac{2}{13.15}\right)\) 

\(M=\dfrac{9}{4}.\left(\dfrac{2}{21}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\right)\)\(M=\dfrac{9}{4}.\left(\dfrac{2}{21}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{15}\right)\)

\(M=\dfrac{9}{4}.\dfrac{6}{35}\) 

\(M=\dfrac{27}{70}\)