Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2017 lúc 6:09

Giải bài 68 trang 102 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Gọi H, K là hình chiếu của A và C trên đường thẳng d.

⇒ Khoảng cách từ A đến d bằng AH

⇒ AH = 2cm.

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có:

AB = BC

Giải bài 68 trang 102 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇒ ΔAHB = ΔCKB (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ CK = AH = 2cm.

Vậy điểm C nằm trên đường thẳng song song với d, không đi qua A và cách d 2cm.

Bình luận (0)
trị Lương văn
Xem chi tiết
Siêu sao bóng đá
5 tháng 9 2017 lúc 12:19

Kẻ AH và CK vuông góc với d.

Ta có AB = CB (gt)

= ( đối đỉnh)

nên ∆AHB = ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra CK = AH = 2cm

Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.


Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
21 tháng 4 2017 lúc 15:49

Bài giải:

Kẻ AH và CK vuông góc với d.

Ta có AB = CB (gt)

ˆABHABH^ = ˆCBKCBK^ ( đối đỉnh)

nên ∆AHB = ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra CK = AH = 2cm

Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Vinh
28 tháng 8 2017 lúc 19:49

banhbanhqualeuoe

Bình luận (0)
nguyen thi vang
30 tháng 8 2017 lúc 20:46

68. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d bằng 2cm. lấy điểm B bất kì thuộc đường thằng d. Gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B. Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường nào ?

Bài giải:

Kẻ AH và CK vuông góc với d.

Ta có AB = CB (gt)

ˆABHABH^ = ˆCBKCBK^ ( đối đỉnh)

nên ∆AHB = ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra CK = AH = 2cm

Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.



Bình luận (0)
Vũ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
24 tháng 8 2018 lúc 10:09

A d H B K m C

Kẻ AHCK vuông góc với dd.

C là điểm đối xứng với A qua B (gt)

AB=CB (tính chất hai điểm đối xứng qua 1 điểm)

Xét hai tam giác vuông AHBCKB có:

AB=CB (cmt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CBK}\) ( đối đỉnh)

nên ∆AHB=∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

CK=AH=2cm (2 cạnh tương ứng)

Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.

Bình luận (0)
Trinh Yumi
Xem chi tiết
Đức Trịnh Minh
9 tháng 9 2017 lúc 21:52

d A B C D E a a' 2


Qua C kẻ a' // d. Xét tam giác vuông DAB và ECB có AB=BC, góc EBC = góc ABD nên chúng bằng nhau. Suy ra AD=EC=2cm. Vậy B chạy trên d thì C chạy trên đường thẳng song song với d cách d một khoảng bằng 2 cm

Bình luận (0)
Linh Đỗ
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Phương Th...
Xem chi tiết
Nguyen Thi Tra My
Xem chi tiết
K.Ly
23 tháng 8 2019 lúc 15:31
Bài làm:

Kẻ AH và CE vuông góc với đường thẳng d.

Xét ΔAHB và ΔCEB, có:

ABHˆ = EBCˆ (đối đỉnh) AB = CB (gt) AHBˆ = BECˆ (= 900)

Do đó ΔAHB = ΔCEB (g.c.g)

⇒ CE = AH = 2cm(hai cạnh tương ứng)

Như vậy, điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách bằng 2cm không đổi nên khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.

Bình luận (0)
Huỳnh Châu
Xem chi tiết