Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Ngọc Mai
24 tháng 3 2016 lúc 10:18

a. Nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. Nông nô trong lãnh địa nhận ruộng để cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, đóng đồ đạc, rèn luyện vũ khí cho lãnh chúa. Lãnh chúa và nông nô về cơ bản không phải mua bán, trao đổi với bên ngoài.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập: lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính; có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh địa còn như một pháp đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ....

- Trong lãnh địa thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, trao đổi buôn bán chỉ là thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động tranh lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ...

- Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

* Nguyên nhân người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa.

Đời sống của nông nô cực khổ: bị lãnh chúa bóc lột tô thuế nặng nề, lại bị lãnh chúa đánh đập tàn nhẫn.

b. Vai trò của các cuộc phát kiến địa lí vào các thế kỉ XV-XVI vào sự giao lưu quốc tế.

- Đem lại hiểu biết mới về Trài đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau.

- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.

- Tuy nhiên phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự phát triển của nước ta.

- Sau các cuộc phát kiến địa lí, trong các thế kỉ XVI-XVIII, thuyền buôn châu Âu tìm đến với Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.

- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ quốc ngữ.

- Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.

caikeo
6 tháng 2 2018 lúc 14:59

a. Nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. Nông nô trong lãnh địa nhận ruộng để cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, đóng đồ đạc, rèn luyện vũ khí cho lãnh chúa. Lãnh chúa và nông nô về cơ bản không phải mua bán, trao đổi với bên ngoài.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập: lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính; có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh địa còn như một pháp đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ....

- Trong lãnh địa thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, trao đổi buôn bán chỉ là thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động tranh lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ...

- Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

* Nguyên nhân người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa.

Đời sống của nông nô cực khổ: bị lãnh chúa bóc lột tô thuế nặng nề, lại bị lãnh chúa đánh đập tàn nhẫn.

b. Vai trò của các cuộc phát kiến địa lí vào các thế kỉ XV-XVI vào sự giao lưu quốc tế.

- Đem lại hiểu biết mới về Trài đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau.

- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.

- Tuy nhiên phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự phát triển của nước ta.

- Sau các cuộc phát kiến địa lí, trong các thế kỉ XVI-XVIII, thuyền buôn châu Âu tìm đến với Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.

- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ quốc ngữ.

- Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.

Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 3 2021 lúc 19:15

Em tham khảo nhé !

* Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:

 

 

 

 

 

Kinh tế

* Nông nghiệp:

- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…

* Thủ công nghiệp:

- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…

* Thương nghiệp:

- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.

- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.

 

 

 

Văn hóa

* Tôn giáo:

- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

* Chữ viết:

- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

* Văn học và nghệ thuật:

- Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại.

- Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...         

* Điểm mới:

- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.

- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.

- Chữ Quốc ngữ ra đời.

- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...



 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 10 2018 lúc 8:46

- Quan hệ buôn bán với:

   + Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á.

   + Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.

- Ý nghĩa:

   + Tạo điều kiện cho các sản phẩm thủ công truyền thống của ta như: tơ lụa, gốm sứ có điều kiện gia tăng về số lượng và chất lượng.

   + Nhân dân có điều kiện tiếp xúc với hàng thủ công của các nước.

   + Việc trao đổi buôn bán giữa nước ta với các nước tạo điều kiện cho thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.

グエン円
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 20:59

Thế kỉ XVI, XVII nước ta có những tôn giáo :  Phật giáo , Đạo giáo , đạo Thiên Chúa.

Nhà nước ngăn cấm Thiên Chúa giáo nhằm : ngăn chặn những tư tưởng sai lệch về đất nước , những nội dùng đã làm tổn thương đến tư tưởng, tình cảm của dân tộc, làm xóa mòn các giá trị đạo đức có từ ngàn năm nay , sự tin tưởng tuyệt đối của người dân vào tôn giáo này và có nguy cơ làm bất cứ điều gì để bảo vệ tín ngưỡng kể cả chống lại quốc gia dân tộc

Thao Nguyen
30 tháng 3 2021 lúc 13:05

- Nho giáo , Đạo giáo -Phật giáo, Thiên chúa giáo

ngăn chặn tư tưởng sai lệch về đất nc

chỉ giúp đc đến đây thôi

 

Thi Sỹ Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 11 2018 lúc 1:53
Kinh tế Văn hóa
Nông nghiệp Công thương nghiệp Tôn giáo Chữ viết Văn học và nghệ thuật

- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- Đàng Trong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ…

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,...

- Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị.

Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

- Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...

- Văn học dân gian có nhiều thể loại.

- Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...

- Những điểm mới là:

    + Xuất hiện Thiên Chúa giáo.

    + Chữ Quốc ngữ ra đời.

    + Nhiều loại hình dân gian ra đời và phát triển.

nguoibian
10 tháng 3 2021 lúc 20:40

Câu hỏi rất hay 👍👍👍👏

nguoibian
10 tháng 3 2021 lúc 20:43

Câu hỏi rất hay

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 3 2019 lúc 5:08

Lời giải:

Từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến phương Đông bước vào thời kì khủng hoảng suy vong. Đến giữa thế kỉ XIX, hầu hết các nước đều rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây

Đáp án cần chọn là: D

Anh Thư
Xem chi tiết
Chuu
25 tháng 4 2022 lúc 18:31

THAM KHẢO;

- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.

- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.

- Chữ Quốc ngữ ra đời.

- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...

Huỳnh Kim Ngân
25 tháng 4 2022 lúc 18:32

I. KINH TẾ 

1. Nông nghiệp 

a. Đàng Ngoài 

 + Nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang. 

+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém => Nông dân phải phiêu bạt nơi khác 

b. Đàng Trong 

 + Chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, lập nhiều làng ấp mới 

+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định. 

=> Nông nghiệp phát triển mạnh, đời sống nhân dân ổn định. 

II. VĂN HÓA 

1. Tôn giáo 

a. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo 

- Thế kỉ XVI-XVII, Nho giáo vẫn được đề cao. 

- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi. 

b. Thiên Chúa giáo 

- Từ năm 1533, đạo Thiên Chúa bắt đầu được truyền bá vào nước ta 

2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ 

- Thế kỉ XVII, các giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt 

ð Chữ Quốc ngữ ra đời. 

- Ñaây laø thöù chöõ vieát tieän lôïi, khoa hoïc, deã phoå bieán. 

2. Văn học và nghệ thuật dân gian 

a. Văn học 

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế 

 - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh 

-  Văn học dân gian phát triển phong phú với nhiều thể loại. 

chúc bạn học tốt nha

グエン円
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 3 2021 lúc 20:48

Câu 3:

 

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:

- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.

+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp bị trị:

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.