Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
17 tháng 4 2019 lúc 12:24

đề bài sai nhé, bn xem lại câu a

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu Hiền
17 tháng 4 2019 lúc 19:54

Mình ghi nhầm: 

a) Chứng minh: tam giác MAB= tam giác MDC. Suy ra góc ACD vuông

b) Gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh: KB=KD

c) KD cắt BC tại I. KB cắt AD tại N. Chứng minh : tam giác KNI cân

Bình luận (0)
GOT 7
23 tháng 4 2019 lúc 21:25

Mk vẽ hình không được đẹp lắm bn thông cảm nha

a) Do AM là trung tuyến \(\Rightarrow BM=MC\)

Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)có:

BM=MC(cmt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)         \(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MDC\left(c-g-c\right)\)

AM=MD(gt)

                                  \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{MCD}\)(2 góc tương ứng)

Ta có: \(\Delta BMA+\Delta AMC=\Delta ABC\)

          \(\Delta CMD+\Delta AMC=\Delta CDA\)

Mà \(\Delta BMA=\Delta CMD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}=\left(90^O\right)\)

Hay \(\widehat{ACD}\)vuông (dpcm)

b)Theo câu a suy ra AB = CD(2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác BAK và tam giác DCK có:

AB = CD(cmt)

Góc BAK = góc KCD ( câu a)                  suy ra tam giác BAK = tam giác DCK (c-g-c)

AK = KC ( gt )

                                            suy ra KB = KD ( 2 cạch tương ứng )

c) Xét tam giác ABC có K là trung điểm của AC

suy ra BK là đường trung tuyến 

Mà BK giao với AM tại N 

suy ra N là trọng tâm của tam giác ABC 

suy ra KN = 1/3 của KB (1)

CMTT suy ra KI = 1/3 KD (2)

Mà KB = KD (3)

Từ (1) , (2) và (3) suy ra KN = KI

Xét tam giác KNI có KN = KI 

Suy ra tam giác KNI cân tại K (dpcm)

~Chúc bạn học tốt~

Bình luận (1)
❊ Linh ♁ Cute ღ
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 4 2018 lúc 9:09

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Phạn - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Hn . never die !
16 tháng 4 2018 lúc 19:31

a) Chứng minh tam giác MAB bắng tam giác MDC. Suy ra tam giác ACD vuông.

b) Gọi k là trung điểm AC. Chứng minh KB=KD.

c) KD cắt BC tại I, KB cắt AD tại N. Chứng minh tam giác KNI cân.




Bình luận (0)
Phạn
Xem chi tiết
Ngô Hoài Thanh
18 tháng 5 2015 lúc 15:38

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thạch
18 tháng 5 2015 lúc 11:32

A B C M D

a) Xét tam giác MAB và tam giác MDC có:

                     MB=MA(gt) ;  góc AMB = góc DMC (đối đỉnh) ;MB=MC (AM là trung tuyến ứng với BC)

-> Tam giác MAB = tam giác MDC (c.g.c)

-> góc CDM = góc BAM

-> CD song song với AB

-> góc DCA + góc BAC =180o (hai góc trong cùng phía)

   góc DCA + 900 =180o

-> góc DCA = 90o

 Vậy tam giác ACD vuông tại C

Bình luận (0)
Ngô Hoài Thanh
18 tháng 5 2015 lúc 15:53

b)Vì tam giác MCD bằng tam giác MBA (theo cmt)

=>CD=AB (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác KDC và tam giác KBA, ta có:

   CD=AB(theo cmt)

   Góc CAB=góc ACD(=90 độ)

   CK=KA (Klà trung điểm của AC theo gt)

=>Tam giác KDC= tam giác KBA(c-g-c)

=>KD=KB (2 cạnh tương ứng).

Nếu sai thì thôi còn nếu đúng thì ấn đúng cho mình nhé!

Bình luận (0)
nguyen thi thuy anh
Xem chi tiết

mk hiện tại không giải cho bạn được vì chuẩn bị thi hsg r bạn 

Bình luận (0)
Thanh Thủy Vũ
Xem chi tiết
Etermintrude💫
30 tháng 3 2021 lúc 18:13

undefined

Bình luận (0)
Bé cÚn
Xem chi tiết
haru
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Louis Pasteur
22 tháng 4 2017 lúc 22:03

c/ Ta có tính chất: Trong 1 tam giác vuông, trung tuyến của góc vuông đến cạnh đối diện (cạnh huyền) sẽ bằng 1/2 cạnh huyền.

Xét tam giác vuông ABC, có trung tuyến AM, vậy AM=CM (=1/2 BC) => Tam giác ACM cân ( 2 cạnh bên bằng nhau) => ^ MCA=^MAC

Xét tam giác DMB và tam giác CMA

Có: CM=MB ( M trugn điểm)

      DM=AM ( gt)

      ^DMB=^CMA (đđ)

Vậy hai tam giác =nhau =>^BDM=^MAC và ^DBM=^

B suy tiếp nhé!

Bình luận (0)
Louis Pasteur
22 tháng 4 2017 lúc 21:56

Bạn tự vẽ hình nha!

Xét tam giác ABC vuông tại A, có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

                                                \(225=81+AC^2\)

                                                 \(\Rightarrow AC^2=144\)

                                                \(\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

Xét tam giác MAB và tam giác MDC:

Có: DM=AM (gt)

      CM=MB (AM trung tuyến)

      Góc DMC=Góc AMB (đđ)

Vậy tam giác MAB= tam giác MDC (C.G.C)

Bình luận (0)
Bùi Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 0:27

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

Bình luận (0)