Những câu hỏi liên quan
Nguyên Thị Thu trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Quyết
18 tháng 11 2016 lúc 21:49

Ta có:(12x^3-7x^2-14x+14): (4x-5)= (3x^2+2x-1)+9: (4x-5). Để (12x^3-7x^2-14x+14)chia hết cho (4x-5) thì 9 phải chia hết cho(4x-5).=>4x-5 thuộc vào ước của 9=+-1;+-3;+-9.xét từng giá trị để tìm x thỏa mãn khi x<0. Sau đó kết luận.

Bình luận (0)
Duy Văn
17 tháng 12 2016 lúc 19:37

A=12x^3-7x^2-14x+14

PT: (\(-7x^2-14x+14\))+12\(x^3\)

-7(x^2+2x+1)+12x^3+21 do(14=-7+21)

-7\(\left(x+1\right)^2\)+12x^3+21

-7\(\left(x+1\right)^2\)+12(x^3+1)+9

=>x=-1 để A đạt GTNN

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Duy Văn
17 tháng 12 2016 lúc 19:41

Mà để A chia hết cho B thì B phải thuộc ước của 9 nên x=-1

hehe

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Kim Tuyến
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 6 2021 lúc 11:15

a) C được xác định <=> x khác +- 2

b) Ta có : \(C=\dfrac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=x-1\)

Để C = 0 thì x - 1 = 0 <=> x = 1 (tm)

c) Để C nhận giá trị dương thì x - 1 > 0 <=> x > 1

Kết hợp với ĐK => Với x > 1 và x khác 2 thì C nhận giá trị dương

Bình luận (1)
Shiku Ramen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
15 tháng 3 2018 lúc 21:03

a/ \(+,x=1\Leftrightarrow P=3.1^2+5=8\)

+, \(x=0\Leftrightarrow P=3.0^2+5=5\)

+, \(x=3\Leftrightarrow P=3.3^2+5=17\)

b/ Với mọi x ta có :

\(3x^2\ge0\)

\(5>0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+5>0\)

\(\Leftrightarrow P>0\)

\(\Leftrightarrow P\) luôn dương với mọi x

Bình luận (0)
Diễm hương
15 tháng 3 2018 lúc 20:56

Biết làm a là: 3*(-1)^2+5=3+5=8

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Quyên
Xem chi tiết
Đinh Bá Duy Cường
Xem chi tiết
Zumi Trần
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
27 tháng 5 2016 lúc 9:51

\(\in\){-1;0;1}

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 7 2019 lúc 15:40

Cách 1 : Chia \(f(x)\)cho x2 + x + 1

Ta được dư là : \((2-a)x+(b+1-a)=r(x)\)

Ta có phép chia hết khi và chỉ khi \(r(x)=0\), tức là : \(\hept{\begin{cases}2-a=0\\b+1-a=0\end{cases}\Rightarrow}a=2,b=1\)

Cách 2 : Chú ý rằng \(f(x)\)bậc 3 , còn đa thức chia là bậc 2, nên thương phải là một nhị thức bậc nhất, có dạng x + k . Từ đó :

\((x+k)(x^2+x+1)=x^3+ax^2+2x+b\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+(k+1)x^2+(k+1)x+k\)

Hệ số của các hạng tử cùng bậc phải bằng nhau , suy ra a = k + 1 ; 2 = k +  1 ; b = k. Từ đây ta có : k = 1 , a = 2 , b = 1

Bình luận (0)
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:02

\(A=139\)

\(\Leftrightarrow720:\left(x-6\right)=40\)

\(\Leftrightarrow x-6=18\)

hay x=24

Bình luận (1)
Nguyễn Mai Lan
16 tháng 10 2021 lúc 9:52

24

Bình luận (0)