Những câu hỏi liên quan
Vũ Duy Hoàng
Xem chi tiết
Đâu Đủ Tư Cách
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệp
25 tháng 8 2020 lúc 18:04

Tuấn là bạn thân nhất của tôi. Chúng tôi chơi với nhau từ hồi còn bé xíu, có chuyện gì cũng kể cho nhau nghe, vui buồn cùng chia sẻ. Ngỡ tưởng hai đứa chẳng có gì phải dấu nhau vậy mà chỉ vì quyển nhật ký của Tuấn và sự dại dột của tôi mà đã có chuyện xảy ra
Hôm ấy như nhiều lần khác, Tuấn mời tôi đến nhà nó chơi. Lên đến phòng Tuấn bảo: “ Uyên cứ tự nhiên nhé, mình xuống nhà phủi bụi nốt bàn làm việc của ba rồi lên ngay!”. Trong lúc chờ Tuấn xuống nhà làm dở chút việc, tôi lại gần tủ sách của Tuấn tìm truyện đọc. Bất chợt, đôi mắt đang dò dẫm của tôi dừng lại ở gáy cuốn sổ có dòng chữ: “ My diary”. Hình như là nhật ký thì phải tôi nghĩ thầm- mình đọc thử chút để xem bấy lâu nay mình có nghĩ nhầm về thằng bạn thân không! Tôi nhanh tay rút lấy quyển sổ. Tôi khẽ đóng cánh cửa phòng Tuấn rồi mở cuốn nhật ký ra đọc Ngay trang đầu tiên, Tuấn viết:” Hôm nay mình thấy Uyên hơi quá đáng khi trêu Hoàng Sơn với Thùy Dương. Mình nghĩ làm như vậy hai bạn ấy sẽ ngượng lắm. Tội cho hai bạn ấy quá! Mai mình sẽ bảo Uyên bỏ cái trò này”. Ô! Thế hóa ra Tuấn không đồng tình với mình à! Thế mà lúc ở lớp nó lại ùa vào làm mình cứ tưởng nó thích thú lắm. Tôi giở sang mấy trang sau, toàn nhận xét về tôi cả. Khi thì “mình không thích thái độ của Uyên với bọn thằng Bình, thằng Dương tí nào cả, ít ra cũng phải nhắc bài cho nó để nó đỡ điểm kém chứ. Mình biết tối hôm qua Bình phải đi học thêm đến tối mịt mới về nên nhắc bài cho nó đỡ tội”, rồi thì “mình nghĩ Uyên nên sửa cái tính tự ti ấy đi thì hơn, có thế mới hòa nhập được với mọi người chứ”. Ôi trời ơi! Và còn cả thế này nữa “ Không biết phải nói với Uyên thế nào nhỉ? Mình nghĩ là mình thích Tiểu Nguyệt rồi hay sao ý. Nó mà biết thì nó cười thối mũi mình ra ý chứ”. Đang căng ra đọc những dòng nhận xét về mình, tôi bỗng nghe tiếng lạch cạch ngoài cửa, tôi cất vội quyển sổ vào giá sách rồi ngồi lên giường đung đưa chân, mặt cười hớn hở. Tuấn đặt đĩa bánh lên giường rụt rè:

- Uyên ơi, tớ có chuyện này muốn nói với cậu. Chuyện tế nhị ý mà, tớ nghĩ tớ đã…
Tôi cắt ngang:
- Thích bạn Nguyệt chứ gì?
Tuấn sững người. Tôi chột dạ: “ Thôi chết! Nó mà biết mình đọc trộm nhật ký thì coi như xong”. Tôi vội lảng sang truyện khác:
- Thôi, đã là chuyện tế nhị thì không nên ép mình phải nói. Mấy cuốn truyện này cậu mua ở đâu mà hay thế.
Tuấn trả lời tôi nhát gừng và suốt cả buổi chiều hôm ấy, giữa tôi và Tuấn như có một đám mây u ám, ngờ vực chen vào giữa. Cậu ta luôn tỏ thái độ nghi ngờ, đề phòng. Còn tôi thì phấp phỏng lo âu, chỉ sợ bạn biết được sự thật. Mà tính nó thì dễ tự ái lắm. Chuyện này mà lộ ra thì nó sẽ không thèm nhìn mặt tôi nữa. Nghĩ vậy nên tôi suy nghĩ trước khi nói để tránh những câu hỏi vặn vẽo của nó về việc tôi đã làm gì trên phòng nó lúc trước
Khi tôi rời nhà Tuấn về, trời đã gần tối. Tôi cũng chợt thấy lòng mình u ám khác lạ. Tôi chưa làm những việc thế này bao giờ: Đọc trộm nhật ký của người khác, xấu hổ quá đi thôi. Mà lại là đứa bạn thân của mình. Chuyện này mà lan rộng ra thì sẽ chẳng có ai tin tôi nữa, mọi người sẽ nghĩ tôi là kẻ chuyên lục lọi chuyện đời tư của người khác, lấy đó làm trò vui cho mình. Cả tối hôm đó, tôi như người mất hồn, cứ đi đi lại lại lẩm bẩm suy nghĩ vẩn vơ, học bài cũng chẳng vào đầu chữ nào. Chuyện buổi sáng cứ ám ảnh tôi suốt cả buổi tối.
Mãi đến lúc ngủ, tôi mới tĩnh tâm lại và nghĩ cách giải quyết:” Nếu mình không đọc nhật ký của Tuấn thì có lẽ giờ này đã yên giấc rồi. Càng nghĩ lại càng thấy xấu hổ. Mình cứ tưởng là bạn bè thì không có gì phải dấu nhau. Nhưng mình cũng cần phải tôn trọng sự riêng tư của người khác chứ. Mình làm thế là sai rồi. Nhưng cũng nhờ đọc nhật ký của Tuấn mà biết mình có những khuyết điểm phải sửa, chắc Tuấn ngại nói thẳng. Song nếu nói hết sự thật Tuấn sẽ giận mình lắm, còn không nói thì lương tâm cắn rứt. Thôi vậy, không thể làm việc gì trái với lương tâm được. Mai mình sẽ nói với Tuấn vậy. Giờ phải ngủ để lấy tinh thần cái đã”. Và cuối cùng tôi thiếp đi, trong lòng còn lo ngại về thái độ của Tuấn khi nhận lời thú tội của tôi nhưng tôi cũng thấy thanh thản, nhẹ nhõm hẳn .Hôm sau gặp Tuấn, tôi đã nói ra hết sự thật. Trái với tưởng tượng của tôi, Tuấn đã tha thứ hai chúng tôi lại thân nhau như xưa. Tôi cũng nhận ra được bài học rằng: Giữa hai người bạn, chữ tín là điều đảm bảo cho tình bạn được lâu bền. Một lần tôi đọc trộm nhật ký là quá đủ, tôi sẽ không bao giờ lặp lại điều đáng xấu hổ đó nữa.

Bình luận (0)
anh lan
Xem chi tiết
Gaming with Peter
12 tháng 12 2018 lúc 21:16

Tuấn là bạn thân nhất của tôi. Chúng tôi chơi với nhau từ hồi còn bé xíu, có chuyện gì cũng kể cho nhau nghe, vui buồn cùng chia sẻ. Ngỡ tưởng hai đứa chẳng có gì phải dấu nhau vậy mà chỉ vì quyển nhật ký của Tuấn và sự dại dột của tôi mà đã có chuyện xảy ra
Hôm ấy như nhiều lần khác, Tuấn mời tôi đến nhà nó chơi. Lên đến phòng Tuấn bảo: “ Uyên cứ tự nhiên nhé, mình xuống nhà phủi bụi nốt bàn làm việc của ba rồi lên ngay!”. Trong lúc chờ Tuấn xuống nhà làm dở chút việc, tôi lại gần tủ sách của Tuấn tìm truyện đọc. Bất chợt, đôi mắt đang dò dẫm của tôi dừng lại ở gáy cuốn sổ có dòng chữ: “ My diary”. Hình như là nhật ký thì phải tôi nghĩ thầm- mình đọc thử chút để xem bấy lâu nay mình có nghĩ nhầm về thằng bạn thân không! Tôi nhanh tay rút lấy quyển sổ. Tôi khẽ đóng cánh cửa phòng Tuấn rồi mở cuốn nhật ký ra đọc Ngay trang đầu tiên, Tuấn viết:” Hôm nay mình thấy Uyên hơi quá đáng khi trêu Hoàng Sơn với Thùy Dương. Mình nghĩ làm như vậy hai bạn ấy sẽ ngượng lắm. Tội cho hai bạn ấy quá! Mai mình sẽ bảo Uyên bỏ cái trò này”. Ô! Thế hóa ra Tuấn không đồng tình với mình à! Thế mà lúc ở lớp nó lại ùa vào làm mình cứ tưởng nó thích thú lắm. Tôi giở sang mấy trang sau, toàn nhận xét về tôi cả. Khi thì “mình không thích thái độ của Uyên với bọn thằng Bình, thằng Dương tí nào cả, ít ra cũng phải nhắc bài cho nó để nó đỡ điểm kém chứ. Mình biết tối hôm qua Bình phải đi học thêm đến tối mịt mới về nên nhắc bài cho nó đỡ tội”, rồi thì “mình nghĩ Uyên nên sửa cái tính tự ti ấy đi thì hơn, có
thế mới hòa nhập được với mọi người chứ”. Ôi trời ơi! Và còn cả thế này nữa “ Không biết phải nói với Uyên thế nào nhỉ? Mình nghĩ là mình thích Tiểu Nguyệt rồi hay sao ý. Nó mà biết thì nó cười thối mũi mình ra ý chứ”. Đang căng ra đọc những dòng nhận xét về mình, tôi bỗng nghe tiếng lạch cạch ngoài cửa, tôi cất vội quyển sổ vào giá sách rồi ngồi lên giường đung đưa chân, mặt cười hớn hở. Tuấn đặt đĩa bánh lên giường rụt rè: - Uyên ơi, tớ có chuyện này muốn nói với cậu. Chuyện tế nhị ý mà, tớ nghĩ tớ đã…
Tôi cắt ngang:
- Thích bạn Nguyệt chứ gì?
Tuấn sững người. Tôi chột dạ: “ Thôi chết! Nó mà biết mình đọc trộm nhật ký thì coi như xong”. Tôi vội lảng sang truyện khác:
- Thôi, đã là chuyện tế nhị thì không nên ép mình phải nói. Mấy cuốn truyện này cậu mua ở đâu mà hay thế
Tuấn trả lời tôi nhát gừng và suốt cả buổi chiều hôm ấy, giữa tôi và Tuấn như có một đám mây u ám, ngờ vực chen vào giữa. Cậu ta luôn tỏ thái độ nghi ngờ, đề phòng. Còn tôi thì phấp phỏng lo âu, chỉ sợ bạn biết được sự thật. Mà tính nó thì dễ tự ái lắm. Chuyện này mà lộ ra thì nó sẽ không thèm nhìn mặt tôi nữa. Nghĩ vậy nên tôi suy nghĩ trước khi nói để tránh những câu hỏi vặn vẽo của nó về việc tôi đã làm gì trên phòng nó lúc trước
Khi tôi rời nhà Tuấn về, trời đã gần tối. Tôi cũng chợt thấy lòng mình u
ám khác lạ. Tôi chưa làm những việc thế này bao giờ: Đọc trộm nhật ký của người khác, xấu hổ quá đi thôi. Mà lại là đứa bạn thân của mình. Chuyện này mà lan rộng ra thì sẽ chẳng có ai tin tôi nữa, mọi người sẽ nghĩ tôi là kẻ chuyên lục lọi chuyện đời tư của người khác, lấy đó làm trò vui cho mình. Cả tối hôm đó, tôi như người mất hồn, cứ đi đi lại lại lẩm bẩm suy nghĩ vẩn vơ, học bài cũng chẳng vào đầu chữ nào. Chuyện buổi sáng cứ ám ảnh tôi suốt cả buổi tối.
Mãi đến lúc ngủ, tôi mới tĩnh tâm lại và nghĩ cách giải quyết:” Nếu mình không đọc nhật ký của Tuấn thì có lẽ giờ này đã yên giấc rồi. Càng nghĩ lại càng thấy xấu hổ. Mình cứ tưởng là bạn bè thì không có gì phải dấu nhau. Nhưng mình cũng cần phải tôn trọng sự riêng tư của người khác chứ. Mình làm thế là sai rồi. Nhưng cũng nhờ đọc nhật ký của Tuấn mà biết mình có những khuyết điểm phải sửa, chắc Tuấn ngại nói thẳng. Song nếu nói hết sự thật Tuấn sẽ giận mình lắm, còn không nói thì lương tâm cắn rứt. Thôi vậy, không thể làm việc gì trái với lương tâm được. Mai mình sẽ nói với Tuấn vậy. Giờ phải ngủ để lấy tinh
thần cái đã”. Và cuối cùng tôi thiếp đi, trong lòng còn lo ngại về thái độ của Tuấn khi nhận lời thú tội của tôi nhưng tôi cũng thấy thanh thản, nhẹ nhõm hẳn .Hôm sau gặp Tuấn, tôi đã nói ra hết sự thật. Trái với tưởng tượng của tôi, Tuấn đã tha thứ hai chúng tôi lại thân nhau như xưa. Tôi cũng nhận ra được bài học rằng: Giữa hai người bạn, chữ tín là điều đảm bảo cho tình bạn được lâu bền. Một lần tôi đọc trộm nhật ký là quá đủ, tôi sẽ không bao giờ lặp lại điều
đáng xấu hổ đó nữa.

Bình luận (0)
Khanh
Xem chi tiết
Sakura Linh
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
22 tháng 8 2016 lúc 22:11

1-b

2-d

3-a

Bình luận (0)
Linh Phương
23 tháng 8 2016 lúc 11:07

A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá với đối tượng.

B. Kể lạidiễn biến sự việc.

C. Tả lại trạngthái của sự vật, con người.

D.Giới thiệu đặc điẻm, tính chất của đối tượng.

2. Chủ đề của một văn bản là Gì?

A. Mở đoạn văn mởđâu của văn bản.

B. Là tư tưởng,quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản

C. Là nội dung chủ yếu của văn bản mà người đọc có thể cảm nhận được

D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trogn văn bản.

3. Hãy chọn 1 trong 2 lời khuyên SAU đây về các bước tiến hành làm một bài văn tự sự em cho là hợp lý.

A. Tìm hiểu đề. =>tìm ý => lập dàn ý => kể (viết thành bài văn)

B. Tìmhiểu đề => lập dàn ý => tìm ý => kể (viét thành bàivan)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
vũ thị hằng
22 tháng 8 2016 lúc 19:48

1B 

2B

3A

Bình luận (4)
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Earth Tuki
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a
8 tháng 11 2023 lúc 21:13

Là một người con gái xinh đẹp nhưng phải chịu nhiều bất hạnh. Thúy Kiều đã bị Mã Giám Sinh và Tú bà lừa vào lầu xanh. Kể từ đó Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. Tâm trạng của Kiều vừa cô đơn, vừa buồn tủi, xót xa cho thân phận của mình khiến người đọc xúc động. Hảnh lầu Ngưng Bích thật thơ mộng, nhưng lại hoang vắng đến rợn người. Ngồi trên lầu cao, nhìn phía trước là núi non trùng điệp, ngẩng lên phía trên là vầng trăng như sắp chạm đầu, nhìn xuống phía dưới là những đoạn cát vàng trải dài vô tận, lác đác như “bụi hồng” nhỏ bé. Cả một không gian mênh mông, hoang vắng không một bóng người, càng tô đậm thêm tình cảnh cô đơn, trơ trọi của Kiều. Cảnh vật trong buổi chiều hôm “thấp thoáng cánh buồm xa xa” như vời vợi một nỗi nhớ cha mẹ, nhớ quê nhà. Kiều một mình “thui thủi quê người một thân” sao cho khỏi nỗi nhớ ấy. Cuộc đời Kiều như cánh hoa mỏng manh “man mác” giữa dòng cuốn cuộc đời, “ngọn nước mới sa” như mang bao nỗi niềm về thân phận bấp bênh, chìm nổi của người con gái trong xã hội xưa. Nơi “nội cỏ rầu rầu” kia xanh xanh mà sao cũng u buồn thế, đúng là “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Nàng sống ở đó chẳng có bạn có bè, lủi thủi một mình suốt đêm. Không gian càng xa rộng, lòng người càng thêm trống trải, đau buồn. Sự tuần hoàn của thời gian, sự đằng đẵng mỏi mòn, càng thêm vô vọng. Tâm trạng của Kiều đầy đau buồn, xấu hổ, tủi thẹn với thiên nhiên, với lòng mình, với những người thân yêu. Nàng tự đối thoại với lòng mình, biết tâm sự cùng ai nữa. Nàng nhớ đến Kim Trọng- người đàn ông nàng yêu nhất. Rồi Kiều nhớ đến cha mẹ, thương cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng trông, thương cho cha me ngày càng già, day dứt không được ở cận kề chăm sóc. Nàng thương xót cho cha mẹ suốt ngày trông ngóng tin con. Xa xa thì có vài cái thuyền ai thấp thoáng lúc ẩn, lúc hiện. Rồi thì ngọn thác, ngọn nước vừa đổ xuống xô đẩy cánh hoa lạc loài tan tác trôi xuôi. Tất cả đều trôi dạt vô định như chính cuộc đời tăm tối không tìm thấy lối đi của Kiều vậy. “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một đoạn thơ kỳ diệu, một trong những đoạn thơ hay nhất của “Truyện Kiều”, kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du, miêu tả bi kịch nội tâm của Thuý Kiều trên con đường lưu lạc. Những vần thơ buồn thương mệnh mang đã gieo vào lòng người đọc những xót xa khôn nguôi về kiếp người tài hoa bạc mệnh. Đoạn thơ có giá trị nhân bản sâu sắc. Một tấm lòng nhân hậu yêu thương, cảm thông của nhà thơ đối với nỗi đau của Thuý Kiều mãi mãi để lại ấn tượng sâu sắc trong trái tim người đọc.

DÀN BÀI

1. Mở bài:

Giới thiệu đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.

2. 

a. Khung cảnh lầu Ngưng Bích.

b. Nỗi nhớ người yêu, cha mẹ.

c. Nỗi đau thấm nhòa lên cảnh vật.

3. Kết bài:

Bức tranh tâm trạng thể hiện nỗi lòng thương cảm của nhà văn. 

Một trong những đoạn thơ hay nhất trong Truyện Kiều chính là đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích. Đoạn trích diễn tả nỗi cô đơn, tuyệt vọng của Kiều khi bị giam hãm ở đây.

Không gian quanh Kiều chỉ là không gian hoang vắng. Thúy Kiều không biết làm gì hơn ngoài việc nhìn ngắm về phía xa xa với một niềm hi vọng khôn cùng. Vậy nhưng càng nhìn thì mọi thứ càng trở nên mờ ảo. Núi non trùng điệp xa tít tắp, vầng trăng trên bầu trời ngỡ tưởng gần mà cũng xa thật xa. Bốn phương chỉ toàn là vô vọng và tuyệt vọng với những bãi cát vàng nối nhau ra xa tít tắp. Chính trong tình cảnh cô đơn, tuyệt vọng ấy, THúy Kiều được nhìn ngắm khung cảnh hoang vắng trong nỗi sầu. Nàng nhận ra mây sớm, đèn khuya cũng buồn bã, ủ rột như nhau và ngặt mỗi lỗi tình cảnh ấy càng tô đậm cái buồn hiu hắt trong lòng người. 

Chính trong thiên nhiên buồn bã ấy, ta thấy lòng người con gái khao khát về những nỗi nhớ. Đó là nỗi nhớ với tình yêu đẹp thuở nào bên chàng Kim. Dưới ánh trăng đẹp họ đã cùng thề nguyền hạnh phúc. Trăng tròn vành vạnh như tình cảm lứa đôi mặn nồng. Vậy mà giờ đây trong tâm trí Kiều còn gì đâu ngoài những thương tổn và lo lắng muôn trùng cho người yêu nơi quê nhà. Hình ảnh chàng Kim đau đáu chờ mong tin tức khiến người con gái càng sầu đau vì mình thất hẹn thủy chung. Và cũng đau vô cùng tận khi nhớ về cha mẹ. Xót xa vô cùng khi nàng nghĩ đến mẹ cha đêm ngày ngóng chờ tin con. Sự lo lắng Kiều dành cho cha mẹ còn là nỗi lo về một chữ hiếu chằng thể vẹn tròn.

Sầu đau và cô đơn trở thành điểm tựa cho những buồn thương tâm trạng. Kiều biết làm gì đâu ngoài lặp lại vô vàn những buồn trông khổ sở kia. Hình ảnh cửa bể trong không gian chiều muộn chính là điểm tựa cho nỗi niềm và tâm hồn người con gái trong sự da diết khắc khoải với gia đình, tình yêu. Để rồi đến với ngọn nước, với cánh hoa trôi mỏng manh man mác hay những ngọn cỏ rầu rầu tâm trạng ta đều thương thay cho thân phận người con gái sa cơ lỡ vận với vô vàn trái oan. Ầm ấm tiếng sóng quanh lầu Ngưng Bích cũng chính là cuộc đời vô vàn thương đau mà Kiều đã bị vận mệnh trêu đùa.

Kiều ở lầu Ngưng Bích là bức tranh tâm trạng con người với vô vàn khung bậc cảm xúc của đau thương. Nỗi đau trong Kiều là nỗi lòng mà tác giả gửi đến mỗi bạn đọc cùng lòng đồng cảm sâu sắc. 

  
Bình luận (0)
Tấn Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
17 tháng 10 2021 lúc 10:06

Bạn tham khảo nha:

- Mở đoạn:

Giới thiệu tác giả và bài thơNêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ

- Thân đoạn:

Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơLàm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giảĐánh giá tác dụng của việc kể lại câu chuyện kết hợp với các chi tiết miêu tả trong bài thơ

- Kết đoạn: Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn)

Bình luận (2)
hiếu phùng
8 tháng 3 2023 lúc 13:12

- Mở đoạn:

Giới thiệu tác giả và bài thơNêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ

- Thân đoạn:

Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơLàm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giảĐánh giá tác dụng của việc kể lại câu chuyện kết hợp với các chi tiết miêu tả trong bài thơ

- Kết đoạn: Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn)

Bình luận (0)
bao guang
17 tháng 10 2023 lúc 11:45

 Mở đoạn:

Giới thiệu tác giả và bài thơNêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ

- Thân đoạn:

Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơLàm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giảĐánh giá tác dụng của việc kể lại câu chuyện kết hợp với các chi tiết miêu tả trong bài thơ

- Kết đoạn: Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn)

Bình luận (0)
trương viết minh
Xem chi tiết
Trần Đỉnh Khiêm
31 tháng 10 2019 lúc 19:49

Bài 1

I – Tìm hiểu đề:

– Thể loại: Tự sự (kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận + miêu tả nội tâm).

– Nội dung: Kể lại một kỉ niệm (câu chuyện) đáng nhớ nhất giữa mình và thầy (cô) giáo cũ.

– Hình thức: Bố cục rõ ràng, đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài.

– Yêu cầu:

+ Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nên nó phải sâu sắc, có ảnh hưởng to lớn đến suy nghĩ, tình cảm hay nhận thức của người viết.

+ Người viết bài cũng chính là người kể chuyện – xưng “tôi”.

+ Cần trả lời được các câu hỏi sau:

– Đó là kỉ niệm gì?

– Xảy ra vào thời điểm nào?

– Diễn biến của câu chuyện như thế nào?

– Điều đáng nhớ nhất trong câu chuyện ấy là gì?

* Chú ý:

– Bài viết cần tự nhiên, chân thành.

– Các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận là việc tái hiện những tình cảm, cảm xúc của mình khi kể lại câu chuyện và những suy nghĩ chân thực, sâu sắc về tình cảm thầy trò.

– Khi kể, cũng cần kết hợp với các yếu tố miêu tả (hình dáng, trang phục, giọng nói…), yếu tố biểu cảm để bài văn sinh động hơn.

II – Dàn ý:

1. Mở bài:

– Không khí tưng bừng đón chào ngày 20 – 11 ở trong trường lớp, ngoài xã hội.

– Bản thân mình: Nghĩ về thầy cô giáo và bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm vui buồn cùng thầy cô, trong đó có một kỉ niệm không thể nào quên.

2. Thân bài:

– Giới thiệu về kỉ niệm (câu chuyện):

+ Đó là kỉ niệm gì, buồn hay vui, xảy ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào?…

– Kể lại hoàn cảnh, tình huống diễn ra câu chuyện (kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm):

+ Kỉ niệm đó liên quan đến thầy(cô) giáo nào?

+ Đó là người thầy (cô) như thế nào?

+ Diện mạo, tính tình, công việc hằng ngày của thầy (cô).

+ Tình cảm, thái độ của học sinh đối với thầy cô.

– Diễn biến của câu chuyện:

+ Câu chuyện khởi đầu rồi diễn biến như thế nào? Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện?…

+ Tình cảm, thái độ, cách ứng xử của thầy (cô) và những người trong cuộc, người chứng kiến sự việc.

– Câu chuyện kết thúc như thế nào? Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện đã để lại cho em những nhận thức sâu sắc trong tình cảm, tâm hồn, trong suy nghĩ: Tấm lòng, vai trò to lớn của thầy (cô), lòng biết ơn, kính trọng, yêu mến của bản thân đối với thầy (cô).

3. Kết bài:

Câu chuyện là kỉ niệm, là bài học đẹp và đáng nhớ trong hành trang vào đời của tuổi học trò.

Kể về một kỉ niệm đáng nhớ của mình và thầy cô giáo mẫu 2

I. Mở bài:

- Thấy các em nhỏ chuẩn bị sách vở, quần áo đón năm học mới, tôi lại nôn nao nhớ đến ngày đầu tiên đi học của mình.

(Hoặc:

- Tình cờ trông thấy bức ảnh trong ngày đầu mình đi học.

- Một món quà lưu niệm gợi nhớ ngày đầu tiên đi học,…)

- Nhớ nhất là những cảm giác bỡ ngỡ, hồi hộp, sợ sệt của mình.

II. Thân bài:

1/ Trước ngày khai giảng:

- Trước ngày đi học, tôi được mẹ mua quần áo mới, tập sách mới. Lòng nôn nao không ngủ được.

- Trằn trọc, rồi lại ngồi dậy mân mê chiếc cặp mới và những quyển tập còn thơm mùi giấy.

Sáng, tôi dậy thật sớm, thay bộ đồng phục mới tinh mẹ mua từ mấy hôm trước. Trong lòng bồi hồi khó tả.

2/ Trên đường đến trường:

- Chỉnh tề trong bộ đồng phục áo trắng quần xanh, đội nón lúp xúp đi bên cạnh mẹ.

- Bầu trời buổi sớm mai trong xanh, cao vòi vọi, vài tia nắng xuyên qua cành cây, tán lá. Vài chú chim chuyền cành hót líu lo.

- Xe cộ đông đúc, bóp còi inh ỏi.

- Hàng quán hai bên đường đã dọn ra, buôn bán nhộn nhịp.

- Có nhiều anh chị học sinh với khăn quàng đỏ trên vai, tươi cười đi đến trường.

- Hôm ấy là ngày tổng khai giảng năm học mới nên phụ huynh đưa con đến trường thật đông.

- Tôi trông thấy vài anh chị trong xóm, các bạn học mẫu giáo chung cũng được ba mẹ đưa đến trường.

- Cảnh vật quen thuộc mọi ngày sao hôm nay thấy khác lạ.

- Lòng tôi hồi hộp pha lẫn cảm giác e ngại rụt rè khi gần đến cổng trường tiểu học.

3/ Vào sân trường:

- Ngôi trường bề thế, khang trang hơn trường mẫu giáo nhiều.

- Trước cổng trường được treo một tấm băng rôn màu đỏ có dòng chữ mà tôi lẩm nhẩm đánh vần được: “Chào mừng năm học mới”.

- Sân trường thật nhộn nhịp với cờ hoa, học sinh, phụ huynh, giáo viên,…trông ai cũng tươi vui rạng rỡ, áo quần tươm tất.

- Các anh chị lớp lớn vui mừng tíu tít trò chuyện với nhau sau ba tháng hè mới gặp lại.

- Tôi quan sát thấy nhiều bạn có lẽ cũng là học sinh mới vào lớp một như tôi bởi cái vẻ rụt rè, nhiều bạn còn bíu chặt lấy tay mẹ và khóc nức nở làm mắt tôi cũng rơm rớm theo.

- Một hồi trống vang lên, theo hướng dẫn của một thầy giáo các anh chị nhanh chóng xếp hàng vào lớp. Chỉ có lũ học trò lớp một bọn tôi là bối rối không biết phải làm gì.

- Chúng tôi được các cô giáo chủ nhiệm đọc tên điểm danh, có nhiều bạn được gọi tên nhưng lại sợ sệt im lặng không đáp lời cô đến nỗi phụ huynh phải lên tiếng đáp thay. Khi nghe gọi đến tên tôi, tôi giật mình. Tim đập nhanh. Trán rịn mồ hôi. Dù đã đi học mẫu giáo rồi nhưng trong lòng tôi vẫn cảm thấy hồi hộp, lo sợ thế nào ấy. Khi buông tay mẹ để bước vào hàng tôi có cảm giác bơ vơ lạc lõng. Vậy là tôi đã bước vào một thế giới khác: Rộng lớn và đầy màu sắc hơn. Nhiều bạn òa lên khóc nức nở bám lấy mẹ không chịu xếp hàng, cô giáo phải dỗ dành. Các bạn khác cũng khóc theo.

- Thầy hiệu trưởng bước lên bục đọc lời khai giảng năm học mới.

- Sau đó giáo viên chủ nhiệm dẫn chúng tôi vào lớp. Tôi ngoái lại tìm mẹ, chân ngập ngừng không muốn bước. Mẹ phải dỗ dành an ủi.

4/ Vào lớp học:

- Ngồi vào chỗ, đón nhận giờ học đầu tiên. (Ấn tượng sâu đậm về tâm trạng vừa bỡ ngỡ vừa sợ sệt, hồi hộp, gần gũi và tự tin,..).

- Mùi vôi mới, bàn ghế sạch sẽ …

- Quan sát khung cảnh lớp học: Các bạn ai cũng ngồi ngay ngắn, háo hức đón giờ học đầu tiên.

III. Kết bài:

Nhớ mãi kỉ niệm trong sáng êm đềm của tuổi thơ.

Bài 2

1/ Phân tích những chi tiết nói lên tấm lòng yêu thương và hành động cao cả của cụ Bơ-men với Giôn-xi

+ Cụ Bơ-men và Xiu “sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì’’. Thái độ “sợ sệt” của cụ Bơ-men khi nhìn thấy những chiếc lá theo nhau rụng (lúc này trên cây chắc chỉ còn lại một hai chiếc lá) nói lên tấm lòng yêu thương, lo lắng cho số mệnh của Bơ-men. Cụ Bơ-men và Xiu nhìn nhau chẳng nói năng gì, nhưng có lẽ trong thâm tâm cụ đang nghĩ đến cách vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu sống Giôn-xi.

+ Cụ Bơ-men đã âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió và lạnh buốt. Đó là tấm lòng cao thượng của cụ, cụ đã quên mình vì người khác. Cụ cứ lảng lặng làm, không hề nói cho ngay cả Xiu biết ý định của mình.
2/ nhà văn bỏ qua không kể lại việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết là vì +để tạo cho câu chuyện sự bất ngờ đột ngột , gây hứng thú cho người đọc +làm thăng hoa hơn hình ảnh cụ Bơ-men trong lòng độc giả , đức hi sinh như thánh thần của cụ +khích lệ Giôn-xi hướng về sự sống 3/ Lí do chiếc lá cụ vẽ là 1 kiệt tác +Chiếc lá được vẽ sống động như thật . Cả Xiu và Giôn-xi là họa sĩ giỏi cũng không nhận ra đó là chiếc lá giả +Cụ vẽ bằng tấm lòng nhân ái, cao thượng để vực dậy tinh thần của Giôn-xi +Lấy vẻ đẹp vĩnh hằng của nghệ thuật để cứu sống 1 người nghệ sĩ +Bức tranh được vẽ trong 1 hoàn cảnh khắc nghiệt d) +Xiu và cụ Bơ-men họ cùng sợ sệt ngó ra cửa sổ nhìn cây thường xuân . Rõ ràng Xíu đang vô cùng lo lắng vì sợ chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng Giôn-xi sẽ kiệt sức và ra đi +khi Giôn-xi thều thào như ra lệnh "Kéo nó lên , em muốn nhìn", Xiu làm theo 1 cách chán nản +Và khi thấy chiếc lá vẫn còn , Xiu đã vô cùng ngạc nhiên thốt lên "Ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng ...chiếc lá thường xuân vẫn bám trên bức tường gạch" =>Rõ ràng Xiu không hề biết gì về kiệt tác mà vụ Bơ-men đã vẽ , có lẽ đến khi cái chết xảy ra với cụ , Xiu mới dự đoán được sự việc xảy ra +Nếu Xiu được biết thì truyện sẽ bớt sức hấp dẫn của nó bởi vì nó sẽ làm mất đi sự bất ngờ của câu chuyện . Và chắn chắn Xiu sẽ ngăn cản hành

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa