Những câu hỏi liên quan
Linda Ryna Daring
Xem chi tiết
Linda Ryna Daring
3 tháng 5 2016 lúc 20:15

ai đó làm ơn giải hộ mình bài này với

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
3 tháng 5 2016 lúc 21:29

a) Áp dụng định lý PYTAGO vào tam giác ABC có

   BC^2=AB^2+AC^2

           = 9^2+12^2=225

BC= 15

Sabc= 1/2.AB.AC = 54 mà Sabc = 1/2.AH.BC 

                                         => 1/2.AH = Sabc: BC = 3.6=> AH =7,2

Bình luận (0)
Linda Ryna Daring
4 tháng 5 2016 lúc 5:53

thế còn mấy ý kia nữa bạn

Bình luận (0)
Hải Anh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Thiên Dung
12 tháng 2 2020 lúc 21:17

Cho Δ ABC vuông tại A, AB = 9cm, AC = 12cm, đường cao AH, phân giác BD. Vẽ DC ⊥ BC, đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F
a) Tính BH, CH
Ap dung dl Pytago vao trong tam giac vuong ABC ta co:
BC^2 = AB^2 + AC^2 
=> BC = 15
AH la duong cao trong tam giac vuong ABC
=> 1/AH^2 = 1/AB^2 + 1/AC^2
=> AH = 7,2
Ap dung dl PYtago vao trong tam giac vuong AHB ta duoc:
BH^2 = AB^2 - AH^2
=> BH = 5,4
BC = BH + HC

=> HC = 9,6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Dung
12 tháng 2 2020 lúc 21:17

b) Chứng minh Δ EBF đồng dạng Δ EDC 
Tam giac EDC dong dang tam giac ADF(g,g,g)
=> Goc AFD = goc ECD 
Ma AFD = 90 - goc B  
=> Goc EDC = Goc B
Xet tam giac vuong EBF va tam giac vuong EDC ta co:
+) Goc A1 = goc E = 90
+) Goc B = Goc EDC
+) Goc BFE = Goc C
=> Δ EBF đồng dạng Δ EDC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khaiminhhoang
Xem chi tiết
Hoa Cửu
2 tháng 9 2020 lúc 13:40

Bài 26 :                                             Bài giải

a. Do AB⊥AC,HE⊥AB,HF⊥AC

⇒EAF^=AEH^=AFH^=90o

→◊AEHF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Cửu
2 tháng 9 2020 lúc 13:54

Bài 27 :                                                                  Bài giải

Hình : 

A B C D H K M x J

Còn bài giải tham khảo : Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến nhy Nguyễn
12 tháng 8 2021 lúc 17:25

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2 
⇔ BC2 = 152 + 202 = 625
⇔ B C = √ 625 = 25 cm
Δ ABC có BD là phân giác góc ABC ⇒ \(\dfrac{AD}{AB}\) = \(\dfrac{DC}{BC}\) 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC }{BC}=\dfrac{AD+DC}{AB+BC}=\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}\) 
suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{1}{2}\)⇒AD=7,5cm

Bình luận (0)
CheeseLuLu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 13:25

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC

b: \(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

=>AC=20(cm)

 

Bình luận (0)
Quang Đẹp Trai
Xem chi tiết
Long Hoàng
Xem chi tiết
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
11 tháng 3 2022 lúc 20:32

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có 

BD _ chung 

^ABD = ^EBD 

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn) 

=> AD = DE ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> AB = EB ( 2 cạnh tương ứng ) 

b, Xét tam giác ADF và tam giác EDC có 

^ADF = ^EDC ( đối đỉnh ) 

AD = ED 

Vậy tam giác ADF = tam giác EDC (ch-cgv) 

 

Bình luận (0)
Kiều Linh Anh
Xem chi tiết