Những câu hỏi liên quan
Trần Quang Huy
Xem chi tiết
_Jun(준)_
15 tháng 9 2021 lúc 19:51

Số nuclêôtit tự do ở môi trường nội bào cần cho ADN nhân đôi 3 lần là:

3000.(23-1)=21000(nuclêôtit)

Bình luận (0)
Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 16:25

Khi ADN này nhân đôi 1 lần thì cần mt nội bào cung cấp

\(A_{mt}=T_{mt}=T.\left(2^1-1\right)=6000.1=6000\left(Nu\right)\\ G_{mt}=X_{mt}=X.\left(2^1-1\right)=9000.1=9000\left(Nu\right)\)

Bình luận (0)
Trần Trang
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
22 tháng 12 2016 lúc 16:31

a,Khi ADN này nhân đôi, mạch 1 nhận 3000 G đến bổ xung. ta có \(G_{bổ xung}=X_1=3000\)

nên \(N_1=3000\):20% =15000 (trên mạch 1 X chiếm 20%)

suy ra A1=T2=15000.15%=2250

T1=A2=40%.15000=6000, X2=G1=15000.25%=3750

G2=X1=3000

b,ADN có A=T=A1+A2 =8250

G=X=G1+G2=6750

khi gen nhân đôi x lần ta được :

47250=6750 .(\(2^x\)-1) suy ra x=3 vậy gen nhân đôi 3 lần

số ADN tạo ra =\(2^3\)=8

số ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới =8-2=6

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 15:25

bạn có số nu = 18.10^6/300 = 60000 nu
môi trường cung cấp 60000.(2^x - 1) = 420000
=> x = 3 , nhân đôi 3 lần 
ta có số nu A ban đầu là : A.(2^3 - 1) = 147000
=> A = 21000 nu
=> G = 9000 nu
=> số nu mỗi loại cần cung cấp riêng cho lần cuối là
A=T= 147000 - 3.21000 = 84000 nu
G=X= 63000 - 3.9000 = 36000 nu

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2018 lúc 6:04

Đáp án D

Ta có:   A + T G + X = 5 3 = A T ®A=T+31,25%; G=X=18,75%

Khi gen nhân đôi 3 lần thì tỷ lệ các loại nucleotit môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen là: A = T = 31,25%; G = X = 18,75%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 9 2018 lúc 10:48

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 2 2019 lúc 17:18

Đáp án D

Ta có:  A + T G + X   =   5 3

=> A = T = 31,25%; G = X = 18,75%

Khi gen nhân đôi 3 lần thì tỷ lệ các loại nucleotit môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen là: A = T = 31,25%; G = X = 18,75%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2018 lúc 2:24

Đáp án: B

Giải thích :

Số phân tử ADN con được tạo ra sau k lần nhân đôi liên tiếp là 8 x 2k tức là có 2 x 8 x 2k mạch. Trong đó có 8 x 2 mạch của ADN mẹ ban đầu không phải từ nguyên liệu của môi trường nội bào → Tổng số mạch đơn mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào là: 8 x 2 x 2k – 2 x 8 = 112 → k = 3.

Hãy áp dụng công thức 2 x a x (2k – 1) = số mạch đơn mới (a: số phân tử ADN thực hiện nhân đôi k lần).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2018 lúc 9:59

Đáp án D

Số lần nhân đôi là k  Số mạch polinucleotit hoàn toàn mới: 8 × 2 × (2k – 1) = 112 k = 3.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2019 lúc 5:22

Đáp án là D

Số lần nhân đôi là k Số mạch polinucleotit hoàn toàn mới: 8 × 2 × (2k – 1) = 112 k = 3.

Bình luận (0)