Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyên minh quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 9:12

 

loading...

nguyên minh quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 8:06

a: Xét ΔQOP có QM/QO=QK/QP

nênMK//OP và MK=OP/2

=>MK//OI và MK=OI

=>OIKM là hình bình hành

mầ góc MOI=90 độ

nên OIKM là hình chữ nhật

b: Để OIKM là hình vuông thì OI=OM

=>OP=OQ

c: \(S_{OPQ}=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot15=75\left(cm^2\right)\)

\(S_{OIKM}=5\cdot7.5=37.5\left(cm^2\right)\)

Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 22:15

a: OE=6-2=4cm

=>OE/OP=2/3

OF=9-3=6cm

=>OF/OQ=2/3

b: Xét ΔOFE và ΔOQP có

OE/OP=OE/OP

góc O chung

=>ΔOFE đồng dạng với ΔOQP

c: ΔOFE đồng dạng vơi ΔOQP

=>góc OFE=góc OQP

 

Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 14:30

1: Xét ΔOPQ có 

I là trung điểm của PQ

IN//OP

Do đó: N là trung điểm của OQ

Xét ΔOPQ có 

I là trung điểm của PQ

IM//OQ

Do đó: M là trung điểm của OP

Xét ΔMPI và ΔNQI có 

MP=NQ

\(\widehat{P}=\widehat{Q}\)

PI=QI

Do đó: ΔMPI=ΔNQI

Suy ra: IM=IN

hay ΔIMN cân tại I

2: Ta có: OM=ON

nên O nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: IM=IN

nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của MN

army
Xem chi tiết
Mi Mee
Xem chi tiết
Nguyen ba đat
Xem chi tiết
Hoàng Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2022 lúc 8:19

Xét ΔOPQ có OP-PQ<OQ<OP+PQ

=>5<OQ<7

=>OQ=6(cm)

=>ΔOPQ cân tại O

Linh
Xem chi tiết
tu pham van
27 tháng 6 2017 lúc 10:13

bạn tự vẽ hình nhé

vì IN//OP => ^OQP = ^MIP ( 2 góc đồng vị)

và IM//OQ =>^OPQ =^NIQ (2 góc đồng vị )

Xét tam giác NOI và tam giác MIP ta có

^NOI=^MIP (C/m)

IQ=IP (I là trung điểm của PQ)

^NIQ =^MIP (C/m)

=> tam giác NOI = Tam giác MIP (g-c-g)

=> NI =MI (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác IMN cân tại I

 

Linh
27 tháng 6 2017 lúc 8:41

mk nhầm câu hỏi nhé, mk sửa lại như sau :

1, Tam giác IMN cân tại I
2, OI là đường trung trực của MN

Chin nhỗi nha bucminh