Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:51

Trong tác phẩm Quang Trung đại phá quân Thanh (Ngô gia văn phái), hình ảnh Quang Trung hiện lên là một vị tướng kì tài, trí dũng vô song. Quang Trung đã tự mình dẫn quân  tiêu diệt hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, xây nên Gò Đống Đa lịch sử bất tử. Không thể không công nhận tài năng và đức độ của vị vua này. Chiến thắng ấy vẫn còn vang dội và là niềm tự hào của dân tộc ta cho đến ngày nay. Hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã để lại trong ta bao ấn tượng không phai mờ.

Chú thích:

Câu khẳng định dưới hình thức phủ định của phủ định: Không thể không công nhận tài năng và đức độ của vị vua này.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:50

a. Câu phủ định: “làm sao” => xác nhận về việc người được nói đến không xác định, hiểu rõ về vấn đề gì đó.

b. Câu khẳng định => xác nhận về việc vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân.

c. Câu khẳng định => thông báo về hành động phải làm.

d. Câu phủ định: “chưa” => xác nhận về việc chị Dậu vẫn còn đang giận.

Minh Thái
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
11 tháng 3 2022 lúc 10:35

Tham khảo đoạn đối thoại sau:

- Cậu thấy bộ phim hôm qua thế nào?

- Chẳng hay gì cả. Tớ không thấy có giá trị nghệ thuật gì hết.

- Đâu có, tớ thấy bộ phim có giá trị nhân văn sâu sắc đấy chứ.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:51

a.

- Câu phủ định: “Họ chẳng qua…mà thôi.” do có từ mang nghĩa phủ định "chẳng".

- Câu để hỏi: “Tổng đốc họ Tôn…sao cho nổi?”; “Nhưng còn nhà nước của ta thì sao?”; “Thái hậu có thể chạy sang đất Trung Hoa một chuyến nữa chăng?” do chứa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"

b.

- Câu phủ định: “Tự vương trẻ tuổi…sao không nói cho rõ?” do có từ mang nghĩa phủ định “chưa”.

- Câu để hỏi: “Bấy giờ, nhân khi ta thắng,…hay sao?” do trong câu có chưa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"

datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 19:33

Tham khảo!

a. Câu khẳng định => câu khẳng định vấn đề, không có từ phủ định

b. Câu phủ định => có từ phủ định “không”

c. Câu phủ định => có từ phủ định “chẳng thể”

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 19:33

a: Đây là câu khẳng định vì nó khẳng định vấn đề và không có yếu tố phủ định

b: Đây là câu phủ định vì có từ "Không"

c: Đây là câu phủ định vì có từ "chẳng thể"

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 12 2023 lúc 21:41

Đoạn văn tham khảo:

Không chỉ có các nhân vật trong Thiên Mã của Hà Thủy Nguyên sở hữu phát minh "bước nhảy không gian" mà cả tôi cũng sở hữu nó. Tôi đã biết cách để đi đến bất kỳ không gian nào mình muốn. Nơi tôi muốn đến chính là sao Thổ. Trong hệ Mặt Trời, sao Thổ là hành tinh thứ sáu từ Mặt Trời trở ra và là hành tinh lớn chỉ sau sao Mộc. Trong chiêm tinh, sao Thổ đại diện cho những ranh giới, giới hạn và kết tinh. Một chu kì của sao Thổ là gần 30 năm tương ứng với sự trưởng thành của mỗi người. Có thể nói sao Thổ là một hành tinh nghiêm khắc nhưng cũng là thành tựu sau những gian lao. Với ý nghĩa như thế mà tôi rất tò mò về sao Thổ. Bây giờ, tôi phải làm một bước nhảy không gian để đến đó ngay thôi! 

Vân love ?
Xem chi tiết
Vân love ?
4 tháng 9 2016 lúc 20:28

.

 

datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 19:33

Tham khảo!

a. Câu phủ định bác bỏ: sử dụng từ phủ định “không”, phản bác ý kiến người da trắng hiểu cách sống của người da đỏ.

b. Câu phủ định miêu tả: sử dụng từ phủ định “chẳng có”, diễn tả rằng ở thành phố của người da trắng không có nơi nào yên tĩnh.

c. Không phải câu phủ định

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 19:34

a: Đây là câu phủ định bác bỏ

b: Đây là câu phủ định miêu tả

c; Đây không phải là câu phủ định

Minh Thái
Xem chi tiết
MY PHẠM THỊ DIÊMx
11 tháng 3 2022 lúc 10:20

– Đâu có đâu, con vẫn đang đi học mà

– Từ “đâu có đâu” phủ định lại ý kiến của mẹ là mình đang đi chơi. – Không phải, món ăn này phải nấu với nấm hương.

– Phủ định bác bỏ ý kiến của người khác và đưa ra ý kiến riêng.

Nguyễn Như Lan
11 tháng 3 2022 lúc 10:23

*Câu phủ định miêu tả:

 - Bạn Hà đã không làm bài tập cả tuần nay rồi.

 - Anh ấy không đến nhà tôi chơi.

*Câu phủ định bác bỏ:

 - Quyển sách này không hay bằng quyển sách kia được.

 - Không phải là cô ta đã lấy điện thoại đi đâu