Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
24 tháng 12 2021 lúc 20:25

giải hộ mik với

 

Nga Nguyễn
24 tháng 12 2021 lúc 20:25

khocroi

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
ѕəιĸa
16 tháng 6 2021 lúc 15:23

Trả lời:

Việc lặp lại của câu ''Mùa hoa nào ,cũng quý , cũng thơm" đã nhấn mạnh và khẳng định vẻ đẹp và giá trị của mỗi loài hoa riêng, cũng như mọi trẻ em trên thế giới , dù cho khác màu da , khác dân tộc , khác vùng miền , nhưng đều bình đẳng , đáng mến , đáng yêu.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Quang Đạo ( Trưởng te...
25 tháng 12 2022 lúc 10:46

nope

Đặng  Mai  Hương
Xem chi tiết
nguyễn phương nhi
Xem chi tiết
Hà zyy
7 tháng 5 2021 lúc 8:17

Câu thơ "con ơi tuy thô sơ da thịt"
Hình ảnh "thô sơ da thịt" được lặp lại lần hai có tác dụng khẳng định và nhấn mạnh lại niềm mong muốn của người cha dành cho con: Người đồng mình tuy mộc mạc, chân chất, bình dị, bộc trực, khẳng khái nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, luôn vươn tới những lẽ sống cao đẹp.

 

Linh Cung
Xem chi tiết
Anh Hải (- Truy kích 3.0...
16 tháng 3 2018 lúc 18:02

Nối với nhau bằng dấu chấm than. Từ nó thay thế cho từ khung của sổ nhỏ.

Hạ Vy
16 tháng 3 2018 lúc 18:00
2 cau nối bằng cách thay thế từ và từ"nó" thay thế cho "khung cửa sổ nhỏ". Chúc bn hok tốt!
๖²⁴ʱŇDV_ Dεʋїℓ༉
16 tháng 3 2018 lúc 18:01

Hai câu được nối trực tiếp bằng dấu chấm than

Từ nó thay cho từ khung cửa sổ nhỏ

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 12 2023 lúc 23:19

- Từ ngữ được lặp lại nhiều nhất là từ "tráng sĩ" (lặp lại 7 lần).

- Tác dụng: thể hiện quan niệm của nhân dân ta về  người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức lực cường tráng. Bên cạnh đó cũng thể hiện thái độ trân trọng, ngợi ca người anh hùng dân tộc.

Thùy Lâm
Xem chi tiết
Thùy Lâm
26 tháng 3 2022 lúc 17:09

các cao nhân giúp mình với ạ

 

Đạt nè :]]]]]]]]]]]]]]]]...
4 tháng 6 2022 lúc 15:10

a) Từ ta trong đoạn thơ dùng để chỉ con người nói chung và trẻ em khắp năm châu nói riêng.

Ta là đại từ.

b) Đặt câu với từ sắc có nghĩa là dấu thanh.

c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật:

– Nhân hóa: Trái đất trẻ

– So sánh: Ta là nụ, là hoa của đất.

– Điệp ngữ: Hai câu cuối

d) Ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ:

– Khẳng định tầm quan trọng của con người, nhất là trẻ em trên trái đất(từ quý, thơm).

– Khẳng định mọi người không kê tôn giáo, chủng tộc, màu da đều là tinh túy của trời đất (người ta là hoa đất) nên đều có vẻ đẹp riêng đều đáng quý, đáng trân trọng.

– Kêu gọi tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa các đất nước, các châu lục với nhau.

Thảo Phương
Xem chi tiết

Từ ngữ được lặp lại nhiều nhất là từ “tráng sĩ” (lặp lại 7 lần). Tác dụng: thể hiện quan niệm của nhân dân ta về  người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, lập được những chiến công lớn. Thần Trụ trời, Sơn Tinh … đều là những nhân vật khổng lồ. Cái vươn vai của Gióng để đạt đến độ phi thường ấy, Gióng trở thành tráng sĩ và đủ sức mạnh để tiêu diệt quân giặc để cứu giúp đất nước khỏi chiến tranh.