Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thùy Trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Trang
1 tháng 2 2016 lúc 21:59

ta có : n-5 = n-2-3

để n-5 chia hết cho n-2 thì n-2-3 chia hết cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2 

=> 3 chia hết cho n-2

hay n-2 thuộc  U(3)

mà U(3)={-3 ; -1; 1;3}

=> n thuộc {-1; 1 ; 3;5}

vậy ...... bạn ủng hộ cho mk đầu xuân năm mới nha

Jungkook Oppa
1 tháng 2 2016 lúc 21:53

Dễ mà bạn !!!

van anh ta
1 tháng 2 2016 lúc 21:53

ta có n-5=n-2-3                                                                                                                                                                                                      để n-5 chia hết cho n-2 thì n-2-3 chia hết cho n-2 mã n-2 chia hết cho n-2 nên 3 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc U(3)                                         ma U(3)={-3;-1;1;3}                                                                                                                                                                                     suy ra n-2 thưoc {-3;-1;1;3}                                                                                                                                                                                   n thưoc {-1;1;3;5} , ủng hộ cho mk đầu xuân năm mới đi

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Trần Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh Ánh
12 tháng 12 2021 lúc 14:09

Theo bài ra, ta có 

3n +3 chia hết cho n

Mà 3n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

Do đó: n \(\in\)Ư(3)

=> n \(\in\){ -1; 1; -3; 3}

Khách vãng lai đã xóa
Giang Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Thanh Minh
15 tháng 1 2018 lúc 18:40

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

Kiên Hot Boy
3 tháng 7 2019 lúc 15:39

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
27 tháng 2 2016 lúc 19:12

4n - 5 chia hết cho n - 3

4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3

 Mà 4n - 12 chia hết cho n - 3

7 chia hết cho n - 3

n - 3 thuộc U(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}

n thuộc {-4 ; 2 ; 4 ; 10}

Đinh Đức Hùng
27 tháng 2 2016 lúc 19:14

4n - 5 ⋮ n - 3 <=> 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

Vì 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3 . Để 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3 <=> 7 ⋮ n - 3 

=> n - 3 ∈ Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng sau :

n - 3- 7- 117
n- 4 2   4   10 

Vậy n ∈ { - 4 ; 2 ; 4 ; 10 }

Mây
27 tháng 2 2016 lúc 19:14

Để 4n - 5  chia hết cho n - 3

=> 4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 ∈ Ư(7)

=> n - 3 ∈ { ±1 ; ±7 }

- Nếu n - 3 = 1 => n = 4

- Nếu n - 3 = -1 => n = 2

- Nếu n - 3 = 7 => n = 10

- Nếu n - 3 = -7 => n = -4

Vậy n ∈ { 2 ; -4 ; 4 ; 10 } thì 4n - 5 chia hết cho n -3

Nguyễn Khắc Hoàng Quân
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
18 tháng 3 2020 lúc 9:33

Đặt \(\hept{\begin{cases}n+1=a^2\\4n+29=b^2\end{cases}\left(a;b\inℕ\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+4=4a^2\\4n+29=b^2\end{cases}}}\)

=> 4n+29-4n-4=b2-4a2

=> 25=(b-2a)(b+2a)

Vì a,b là số tự nhiên => \(\hept{\begin{cases}b-2a;b+2a\inℤ\\b-2a\le b+2a\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(b-2a;b+2a\right)\inƯ\left(25\right)=\left\{\left(-25;-1\right);\left(-5;-5\right);\left(1;25\right);\left(5;5\right)\right\}\)

Lấy vế cộng vế ta được

\(2b\in\left\{-26;-10;26;10\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{-13;-5;13;5\right\}\)

Mà b là số tư nhiên nên b={13;5}

Với b=13

\(\Rightarrow4n+29=13^3=169\)

=> 4n=140

=> n=35 => n+1=36=62

Với b=5

=> \(4n+29=5^2=25\)

=> 4n=-4

=> n=-1

=> n+1=-1+1=0

Vậy với n={35;-1} thì n+1; 4n+29 là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
27 tháng 2 2016 lúc 17:20

(4n-5)/(n-3)= (4(n-3)+7)/(n-3)=4+7/(n-3) 
để 4n-5 chia hết cho n-3 thì kết quả của phép chia này phải là số nguyên=> 7/(n-3) phải là số nguyên. 
7/(n-3) là số nguyên khi n-3 thuộc Ư(7).Mà Ư(7)=(-1;1;-7;7) 
=> 
TH1:n-3=-1=>n=-1+3=2 
TH2:n-3=1=>n=1+3=4 
TH3:n-3=-7=>n=-7+3=-4 
TH4:n-3=7=>n=7+3=10 
Vậy để 4n-5 chia hết cho n-3 thì n thuộc {2;4;-4;10)

Đỗ Lê Tú Linh
27 tháng 2 2016 lúc 17:21

4n-5 chia hết cho n-3

4n-12+17 chia hết cho n-3

4(n-3)+17 chia hết cho n-3

=>17 chia hết cho n-3 hay (n-3)EƯ(17)={1;-1;17;-17}

=>nE{4;2;20;-14}

NGÔ ĐỨC THÔNG
27 tháng 2 2016 lúc 17:26

n thuộc {2;4;-4;10} k đúng cho mình nha

Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 11:26

a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

Thư Minh Minh Thư
Xem chi tiết