Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
♥_Nhok_Bướng_Bỉnh_♠
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
29 tháng 9 2019 lúc 21:00

a) (2x - 1)(x^2 - 1 + 1) = 2x^3 - 3x^2 + 2

(2x - 1).x^2 = 2x^3 - 3x^2 + 2

2x^3 - x^2 = 2x^3 - 3x^2 + 2

-x^2 = -3x^2 + 2

2x^2 = 2

x^2 = 1

=> x = 1; -1

b) (x + 2)(x + 2) - (x - 2)(x - 2) = 8x

(x + 2)^2 - (x - 2)^2 = 8x

x^2 + 4x + 4 - x^2 + 4x - 4 = 8x

8x = 8x

=> x thuộc N*

c) (x + 1)(x + 2)(x + 5) - x^3 - 8x^2 = 27

x^3 + 5x^2 + 2x^3 + 10x + x^2 + 5x + 2x + 10x - x^3 - x^2 = 27

17x + 10 = 27

17x = 27 - 10

17x = 17

=> x = 1

d) (x + 1)(x^2 + 2x + 4) - x^3 - 3x^2 + 16 = 0

x^3 + 2x^2 + 4x + x^2 + 2x + 4 - x^3 - 3x^2 + 16 = 0

6x + 20 = 0

6x = -20

x = -20/6

=> x = -10/3

Bình luận (0)
Vương Quyền
Xem chi tiết
bảo phạm
8 tháng 12 2019 lúc 21:20

a) \(9x^2-49=0\)
\(\Rightarrow\left(3x-7\right)\left(3x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+7\\3x-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{7}{3}\\x=\frac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
Mấy í sau đến chịu k dịch đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chi Piu
Xem chi tiết
Six Gravity
8 tháng 1 2018 lúc 21:08

Bài 1 : 

A ) 3 < x < 5

=> x thuộc  { 4 }

Vậy x = 4

Câu b và câu c cứ theo vậy mà làm .

Bài 2 : 

| x + 7 | = 0 

  x         = 0 - 7 

  x         = -7

Vậy x = -7

Bình luận (0)
ST
8 tháng 1 2018 lúc 21:13

Bài 1:

a, 3<x<5 => x=4

b, -4 < x - 1 < 5

=> x-1 thuộc {-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

=> x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5}

c, -8 < x+2 < -3

=> x+2 thuộc {-7;-6;-5;-4}

=> x thuộc {-9;-8;-7;-6}

Bình luận (0)
ST
8 tháng 1 2018 lúc 21:17

Bài 2L

a, |x+7|=0

=>x+7=0

=>x=-7

b,|x+10|=x+10

TH1: x+10=x+10

=> 0 = 0 (loại)

TH2: x + 10 = -x-10

=> -2x = 20

=> x = -10

Vậy x=-10

c, TH1: x - 15 = 15 - x

=> 2x = 30

=> x = 15

TH2: x - 15 = x - 15 

=> 0 = 0 (loại)

Vậy x=15

d, (x-3)(x+2)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Hoàng Thúy Nga
Xem chi tiết
I have a crazy idea
4 tháng 7 2017 lúc 16:01

a)  ( 3x - 1 ) ( 2x + 7 )  - ( x + 1 ) ( 6x + 5 ) = 16 

<=> 6x+ 21x - 2x - 7 - ( 6x2 - 5x + 6x - 5) = 16

<=> 6x+ 21x - 2x - 7 - ( 6x+ x - 5 )        = 16 

<=> 6x2+ 21x - 2x - 7 - 6x-x + 5              = 16 

<=> 18x - 2                                             = 16 

<=>  18x                                                 = 18 

=>        x                                                 = 1

Vậy....  

Bình luận (0)
nguyenthuhuong
Xem chi tiết
Pham Thi Ngoc Minh
5 tháng 4 2020 lúc 16:22

a)

\(\frac{x-3}{10}=\frac{4}{x-3}\)

=> ( x - 3 )2 = 4 . 10.

     ( x - 3 )2 = 40

Mà x - 3 thuộc Z ( vì x thuộc Z ) nên ( x - 3 )2 là số chính phương.

Do 40 không là số chính phương.

=> Ko tìm được x thuộc Z thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Thi Ngoc Minh
5 tháng 4 2020 lúc 16:25

b) 

\(\frac{x+5}{9}=\frac{4}{x+5}\)

=> ( x + 5 )2 = 4 . 9

     ( x + 5 )2 = 36

=> x + 5 = 6 hoặc x + 5 = -6.

+) x + 5 = 6

           x = 1.

+) x + 5 = -6

          x = -11.

Vậy x = 1; x = -11.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Thi Ngoc Minh
5 tháng 4 2020 lúc 16:31

c)

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

=> x ( x + 1 ) = 4 . 18

     x ( x + 1 ) = 72

Mà x và x + 1 là các số nguyên. ( do x thuộc Z )

=> x và x + 1 là các ước nguyên của 72.

Các ước nguyên của 72 là: -1 ; -2 ; -3 ; -4 ; -6 ; -8 ; -9 ; -12 ; -18 ; -36 ; -72 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 ; 72 .

Mặt khác, x và x + 1 là 2 số nguyên liên tiếp và x + 1 > x.

=> x = 8 ; x + 1 = 9

hoặc x = -9 ; x + 1 = -8.

Vậy  x = 8 ; x = -9.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Hân
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
14 tháng 5 2021 lúc 10:28

`1)(x+2)(x+3)(x-7)(x-8)=144`
`<=>[(x+2)(x-7)][(x+3)(x-8)]=144`
`<=>(x^2-5x-14)(x^2-5x-24)=144`
`<=>(x^2-5x-19)^2-25=144`
`<=>(x^2-5x-19)^2-169=0`
`<=>(x^2-5x-6)(x^2-5x-32)=0`
`+)x^2-5x-6=0`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=6\\x=-1\end{array} \right.$
`+)x^2-5x-32=0`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac{5+3\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{5-3\sqrt{17}}{2}\end{array} \right.$
Vậy `S={-1,6,\frac{5+3\sqrt{17}}{2},\frac{5-3\sqrt{17}}{2}}`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:25

1: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)=144\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-7x+2x-14\right)\left(x^2-8x+3x-24\right)=144\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x-14\right)\left(x^2-5x-24\right)-144=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)^2-38\left(x^2-5x\right)+336-144=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)^2-38\left(x^2-5x\right)+192=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)^2-6\left(x^2-5x\right)-32\left(x^2-5x\right)+192=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)\left(x^2-5x-6\right)-32\left(x^2-5x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x-6\right)\left(x^2-5x-32\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+1\right)\left(x^2-5x-32\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+1=0\\x^2-5x-32=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-1\\x=\dfrac{5-3\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{5+3\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{6;-1;\dfrac{5-3\sqrt{17}}{2};\dfrac{5+3\sqrt{17}}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Yeutoanhoc
14 tháng 5 2021 lúc 10:30

`2)(6x+5)^2(3x+2)(x+1)=35`
`<=>12(6x+5)^2(3x+2)(x+1)=420`
`<=>(6x+5)^2+(6x+4)(6x+6)=420`
Đặt `6x+5=a` 
`pt<=>a^2(a+1)(a-1)=420`
`<=>a^2(a^2-1)-420=0`
`<=>a^4-a^2-420=0`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}a^2=-20(False)\\a^2=21(True)\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}a=\sqrt{20}\\a=-\sqrt{20}\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}6x+5=\sqrt{20}\\6x+5=-\sqrt{20}\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac{\sqrt{20}-5}{6}\\x=\dfrac{-\sqrt{20}-5}{6}\end{array} \right.$
Vậy `S={\frac{\sqrt{20}-5}{6},\frac{-\sqrt{20}-5}{6}}`

Bình luận (0)
Bùi Lan Chi
Xem chi tiết