Những câu hỏi liên quan
hoai thai
Xem chi tiết
phuong thao
25 tháng 2 2018 lúc 10:21

a) câu ghép . gió /   càng to /  con thuyền / càng lướt nhanh trên mặt biển 

                     CN          VN            CN                             VN

b) câu đơn . học sinh nào chăm chỉ / thì hoc sinh đó có kết quả cao trong học tập 

                                   CN                                                VN

c) câu đơn . Mặc dù nhà nó xa / nhưng nó không bao giờ đi học muộn 

                                     CN                                  VN

d) câu ghép . mây /  tan và /  mưa / lại tạnh 

                      CN      VN         CN        VN

e) câu đơn. bé / thích làm kĩ sư giống bố và làm cô giáo như mẹ 

                  CN                                      VN

~ HỌC TỐT ~

Bình luận (0)
yen nhi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 5 2016 lúc 21:15

Vận tốc con thuyền đi xuôi dòng là:

7,2+1,6=8,8km/h

Sau 3,5 giờ thì thuyền đi được:

8,8x3,5=30,8km

b/Vận tốc con thuyề đi ngược dòng là:

7,2-1,6=5,6km/h

Thời gian để con thuyền đi được quãng đường bằng quãng đường khi xuôi dòng trong 3,5h là:

30,8:5,6=5,5h

Bình luận (0)
Maga
11 tháng 5 2016 lúc 21:20

Vận tốc con thuyền đi xuôi dòng là:

7,2+1,6=8,8km/h

Sau 3,5 giờ thì thuyền đi được:

8,8x3,5=30,8km

b/Vận tốc con thuyề đi ngược dòng là:

7,2-1,6=5,6km/h

Thời gian để con thuyền đi được quãng đường bằng quãng đường khi xuôi dòng trong 3,5h là:

30,8:5,6=5,5h

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 5 2016 lúc 21:21

Vận tốc con thuyền đi xuôi dòng là:

7,2+1,6=8,8km/h

Sau 3,5 giờ thì thuyền đi được:

8,8x3,5=30,8km

b/Vận tốc con thuyề đi ngược dòng là:

7,2-1,6=5,6km/h

Thời gian để con thuyền đi được quãng đường bằng quãng đường khi xuôi dòng trong 3,5h là:

30,8:5,6=5,5h

Bình luận (0)
princess of the ice barr...
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Minh Quân 4a...
4 tháng 4 2016 lúc 17:48

Mình tán thành ý kiến của bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trâm
4 tháng 4 2016 lúc 17:52

ke bon tui ba ko k thi dung co xia mom vao .chuyen cua bon tui thi dung co quan tam. bon tui lam vi bon tui vao o nhuc bon tui chu co anh huong gi den ba dau?

bon tui lam vi muon biet ket qua cua bon tui dung hay sai thui. zo zien

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trâm
4 tháng 4 2016 lúc 17:53

bon tui ko hieu cho ba do thi lam sao. ma co lien quan gi den ba dau ma ba fai ngan chan? dien dan nay la cua chung chu ko phai cua ba ma ba co quyen nha!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
dang tran thai binh
Xem chi tiết
Book of Demon
9 tháng 8 2018 lúc 22:34

trước khi bị hỏng thuyền đã đi được số km là

S1=S-S2=120-10=110(km)

thời gian thuyền đi 110km là

t1=\(\dfrac{S_1}{V_t+V_n}=\dfrac{110}{30+5}=\dfrac{22}{7}\left(h\right)\)

12 phút=0,2h

vì thuyền sửa mất 12 phút,trong 12 phút sửa thì thuyền vẫn bị dòng nước đẩy về B nên ta có

quãng đường mà thuyền đã bị dòng nước đẩy đi là

S3=Vn.t=5.0,2=1(km)

quãng đường cần đi sau khi sửa xong thuyền là

S4=S2-S3=10-1=9(km)

thời gian đi hết quãng đường còn lại là

t4=\(\dfrac{S_4}{V_t+V_n}=\dfrac{9}{30+5}=\dfrac{9}{35}\left(h\right)\)

tổng thời gian thuyền đi hết quãng đường AB là

t'=t4+t+t1=\(\dfrac{9}{35}+0,2+\dfrac{22}{7}=3,6\left(h\right)\)

b, nếu thuyền không sửa thì vận tốc đi 10km cuối sẽ là vận tốc dòng nước

thời gian thuyền đi 10 km cuối là

t6=\(\dfrac{S_2}{V_n}=\dfrac{10}{5}=2\left(h\right)\)

thời gian thuyền đi hết quãng đường AB là

t7=t6+t1=\(2+\dfrac{22}{7}=\dfrac{36}{7}\left(h\right)\)

Bình luận (0)
DanTDM
Xem chi tiết
Diệp sex
22 tháng 3 2018 lúc 18:23

-đoạn văn có 2    câu thuộc loại câu ghép:

+ Câu 1: Cặp từ chỉ quan hệ: vì-nên

+ Câu 2: Cặp từ chỉ quan hệ : mặc dù - nhưng

~~~~   #  chúc bạn học tốt nha~~~#

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
phuong thao
8 tháng 1 2018 lúc 20:20

Moi an doi nha di, bao giờ con khi /cung nhay phoc len ngoi ren lưng on cho to .He on cho / di cham con khi /au hai tai ho giat giat. Con cho /chay saithi go lung nhu nguoi hi ngua. Cho / chay thong tha  khi buong hong ai tay ngoi nguc ng nguc nghich

chuk bn hok tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh huyền
Xem chi tiết
Thời Sênh
28 tháng 7 2018 lúc 21:06

a. Đoạn trích trong văn bản : Cây Tre Việt Nam

Tác giả : Thép Mới

b. "Tre la thang than, bat khuat! Ta khang chien , tre lai la dong chi chien dau cua ta.

Tre von cung ta lam an, lai vi ta ma cung ta danh giac

Chủ ngữ : in đậm

Vị ngữ : in nghiên + đậm

c. Biện pháp tu từ : nhân hoá

Tre - thẳn thắn, bất khuất - đồng chí chiến đấu - cùng ta làm ăn - đánh giặc

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 7 2018 lúc 21:42

a)Được trích từ văn bản''Cây tre VN'' của thép MỚI

b)Tre là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.

CN:IN ĐẬM

VN:IN NGHIÊNG

c)- Biện pháp nhân hóa “Tre”
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Hoàng Viết Gia Bảo
Xem chi tiết
Ngô Kiều Yến Nhi
7 tháng 4 2020 lúc 11:12

Câu 1: câu ghép là: b và c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
7 tháng 4 2020 lúc 11:15

Cau 1 .  Trong cac cau sau cau nao la cau ghep ?

a Hong thong minh ,gioi tho van va co tai ve rat dep

b Mac Dinh Chi lam quan rat thanh liem nen nha ong thuong ngheo tung

c Mat troi len cao , anh nang cang them gay gat 

d Duoi dong , mau lua chin vang xuom lai

Cau 2 .Cho cau van : Khi ngua dap mung lop cop dau hoi hoa lo bat bung nhu tuyet tho xuan sang . Xet theo dac diem cau tao , cau van tren la cau gi

Xet theo dac diem cau tao , cau van tren la cau đơn

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Anh Nguyen
21 tháng 11 2018 lúc 20:21

cai cho sao sao la voi moi cau tren (cau1)

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:29

Câu 1:

-Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trướ hoặc tiếng đứng sau.trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều ko có nghĩa.

- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận

+ Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh)

Vd: thăm thẳm, thoang thoảng…

+Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần

Vd :liêu xiêu, mếu máo…

Câu 2:

-Từ ghép là từ đc tạo bởi hai tiếng trở lên có quan hệ với nhau về ngữ nghĩa

Từ ghép có hai loại:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa

Vd:
– Bà ngoại ( bà là chính, ngoại là phụ )
– Bút chì ( bút là chính, chì là phụ )

Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

Vd: quần áo, ăn uống

Bình luận (1)
Alex
22 tháng 11 2018 lúc 19:13

Câu 3:

-Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa về mặt nhân quả, so sánh, sở hữu,...Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

*Đặt câu :

-Vì Minh ham chơi nên Minh đã bị điểm xấu.

-Cây cổ thụ trước làng to lớn như người khổng lồ.

-Tuy nhà Vinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng Vinh vẫn học giỏi và đứng đầu lớp.

-KhangHùng Anhhai người bạn thân.

-Sở dĩ Vinh học giỏi là vì Vinh biết cố gắng.

-Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không gặt hái được thành công.

-Không những học giỏi Văn còn học giỏi Toán.

( Chú ý: Phần chủ ngữ mình in đậm, phần vị ngữ mình in nghiêng.)

Câu 4:

-Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Ngôi trường em đang theo học là ngôi trường Trung học cơ sở Phù Linh. Ngôi trường hiện đang được xây dựng thêm một tầng nữa. Ba dãy nhà xêp thành hình chữ U rất đẹp. Nhìn từ xa, ngôi trường giống như một tòa thành kiên cố và vững chắc. Ở trường, có các thầy cô giáo hiền từ và tận tụy với học sinh. Các thầy cô luôn theo dõi chúng ta trên mỗi bước đi. Khi chúng ta mắc lỗi, thầy cô nhẹ nhành nhắc nhở chúng ta không được tái phạm. Khi ta được điểm tốt, thầy cô khen ngợi để giúp ta phát huy. Đôi lúc học sinh không hiểu bài, thầy cô kiên nhẫn giảng lại cho đến khi học sinh hiểu mới thôi. Thầy cô như người cha, người mẹ thứ hai của ta vậy. Vì thế, Chúng ta phải biết quý trọng và biết ơn công lao của thầy cô.

Bình luận (2)