Tại sao vật cách điện lại không có electron tự do??
Trong 1 m m 3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: 0 , 25 m 3 vật dẫn điện
Đáp án
0 , 25 m 3 = 0 , 25 . 109 m m 3
Số electron chứa trong thể tích này là: n = 0 , 25 . 10 9 . 30 . 10 9 = 7 , 5 . 10 8 (hạt)
Trong 1 m m 3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: 0 , 1 m 3 vật dẫn điện
Đáp án
0 , 1 m 3 = 0 , 1 . 109 m m 3
Số electron chứa trong thể tích này là: n = 0 , 1 . 10 9 . 30 . 10 9 = 3 . 10 18 (hạt)
bình thường trong kim loại có các electron tự do nhưng sao không có dòng điện trong kim loại? Tại sao khi nối dây với các dụng cụ điện rồi gắn vào hai cực của nguồn điện thì trong kim loại có dòng điện?
Vì các electron chuyển động tự do nên sẽ không có chiều dòng điện. Vì chiều dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nên khi không có chiều dòng điện thì sẽ không có dòng điện trong kim loại. khi nối dây với các dụng cụ điện rồi gắn vào hai cực của nguồn điện thì lúc đó các electron tự do dịch chuyển thành một hướng nên có dòng điện
Trong 1 mm3 vật dẫn điện có 7 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: 0 , 24 mm3 vật dẫn điện
Vì 1 mm3 vật dẫn điện có 7 tỉ electron nên:
0, 24 × 7, 000, 000, 000= 1, 680, 000, 000 ( electron tự do)
Vậy 0, 24 mm3 vật dẫn điện có 1, 680, 000, 000 electron tự do.
“Hạt nhân nguyên tử chứa proton (mang điện dương), vỏ nguyên tử chứa
electron (mang điện âm). Những hạt mang điện tích ngược dấu thì hút
nhau. Vậy tại sao phần vỏ electron không nằm sát vào hạt nhân, mà giữa
chúng lại có khoảng cách?”
Chúng có khoảng cách để tạo vùng không gian chuyển động cho các electron và giúp electron dễ dàng tách ra và tham gia tạo thành liên kết.
* Lớp 10 thì có nhắc tới mức năng lượng, tùy thuộc vào năng lượng mà các electron ở gần hay xa hạt nhân
Trong 1mm3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong:
a. 0,25m3 vật dẫn điện.
b. Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0,5mm và chiều dài 4m
Đổi 0,25 m3 = 250 000 000 mm3 = 250 triệu mm3
Đổi 4m = 4000 mm.
a. Số electron tự do trong 0,25 m3 vật dẫn điện là:
30 tỉ x 250 triệu = 7500 triệu tỉ (electron tự do)
b. Thể tích vật dẫn điện là:
V = π d 2 2 . l = π . 0 , 5 2 2 . 4000 = 250 π mm 3
Số electron tự do trong đó là:
30 tỉ x 250π = 23562 tỉ (electron tự do)
Đáp án:
a. 7500 triệu tỉ (electron tự do)
b. 23562 tỉ (electron tự do).
1.hãy giải thích nghịch lý: càng lau chùi bàn ghế càng bám nhiều bụi bẩn
2.Trong một mm3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: 0,5m3 vật dẫn điện
Câu 1 :
Càng lau chùi bàn ghế, thì bàn ghế càng bị nhiễm điện do ma sát với miếng giẻ. Vì vậy, bàn ghế càng có khả năng hút bụi
Câu 2 :
\(0.5m^3=500000000mm^3\)\(=\text{500 triệu}\) \(mm^3\)
Số electron tự do trong 0,5 m3 vật dẫn điện là:
\(30\cdot500=15000\) \(\left(\text{triệu tỉ }\right)\)
Trong 1 m m 3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0.2mm và chiều dài 10m
Đáp án
Thể tích của sợi dây: V = π r 2 l = π . 0 , 1210 . 10 3 = 314 m m 3
số electron chứa trong thể tích này: n ’ = 314 . 30 . 10 9 = 9 , 42 . 10 12 (hạt)
Trong 1 m m 3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0.5mm và chiều dài 4m
Đáp án
Thể tích của sợi dây: V = π r 2 l = π . ( 0 , 5 ) 24 . 10 3 = 785 , 4 m m 3
số electron chứa trong thể tích này là n ’ = 2 , 36 . 10 13 (hạt)