Đáp án
Thể tích của sợi dây: V = π r 2 l = π . ( 0 , 5 ) 24 . 10 3 = 785 , 4 m m 3
số electron chứa trong thể tích này là n ’ = 2 , 36 . 10 13 (hạt)
Đáp án
Thể tích của sợi dây: V = π r 2 l = π . ( 0 , 5 ) 24 . 10 3 = 785 , 4 m m 3
số electron chứa trong thể tích này là n ’ = 2 , 36 . 10 13 (hạt)
Trong 1mm3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong:
a. 0,25m3 vật dẫn điện.
b. Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0,5mm và chiều dài 4m
Trong 1 m m 3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0.2mm và chiều dài 10m
Trong 1 m m 3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: 0 , 25 m 3 vật dẫn điện
Trong 1 m m 3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: 0 , 1 m 3 vật dẫn điện
1.hãy giải thích nghịch lý: càng lau chùi bàn ghế càng bám nhiều bụi bẩn
2.Trong một mm3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: 0,5m3 vật dẫn điện
Trong 1 mm3 vật dẫn điện có 7 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: 0 , 24 mm3 vật dẫn điện
Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do đâu mà có?
A. Do các dây dẫn này bị nhiễm điện khi nhận thêm các electron.
B. Do các nguồn điện sản ra các electron và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn.
C. Do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn.
D. Do cả 3 nguyên nhân nói trên.
so sánh chiều dòng điện trong dây dẫn và chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do
Xem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.