nếu trộn 3 phần sắt , 1 phần lưu huỳnh, hỗn hợp chuyển sang màu nào
Hỗn hợp gồm 1 phần bột sắt với một phần bột lưu huỳnh có màu xám vàng. Nếu trộn ba phần bột sắt với một phần bột lưu huỳnh, hỗnợp sẽ thu được màu gì? Để tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp voiuws lưu huỳnh ta dùng cách nao
Bột sulfur (S) có màu vàng, bột iron (Fe) có màu xám. Nếu trộn một phần bột iron và một phần bột sulfur thì hỗn hợp ngả sang màu xám vàng. Nếu trộn ba phần bột iron và một phần bột sulfur thì hỗn hợp chủ yếu ngả sang màu nào?
Câu 1:Muốn tách dấm khỏi nước ta làm thế nào?
Câu 2: khi trộn 1 phần bột nhôm vào 1 phần lưu huỳnh thì có màu xám vào,nếu ta trộn 3 phần bột nhôm vào 3 phần bột lưu huỳnh hốn hợp thì thu đc màu gì? và ngược lại?
Câu 3:nêu phương pháp đơn giản để tách nhôm ra khỏi hỗn hợp?
Đốt nóng hỗn hợp bột magie và lưu huỳnh, thu được hợp chất là magie sunfua. Biết 2 nguyên tố kết hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần magie với 4 phần lưu huỳnh. Trộn 8g magie vơi 8g lưu huỳnh rồi đốt nóng. Hãy cho biết thành phần và khối lượng các chất sau phản ứng.
A. 7g magie sunfua. B. 7g magie sunfua và 8g lưu huỳnh.
C. 16g magie sunfua. D. 14g Magie sunfua và 2g magie.
Giả sử hợp chất có khối lượng 7g → m M g = 3g ; m S = 4g
Chọn D. Vì:
Theo đề bài: 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4g S.
Hoặc 6g Mg kết hợp vừa đủ với 8g S.
Nếu trộn 8g Mg với 8g S thì sẽ sinh ra 14g MgS và còn dư 2g Mg.
Cho hỗn hợp gồm bột sắt, bột nhôm và lưu huỳnh. Làm thế nào để tách chúng ra?
P/s : Mình biết tách sắt rồi, nhờ phần còn lại.
-Dùng nam châm để hút Fe,còn lại là hỗn hợp nhôm và lưu huỳnh
- Đốt hỗn hợp trong không khí. Thu khí bay lên.
PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3
S + O2 → SO2
Phần chất rắn cho vào khí H2 dư, đốt nóng. Ta thu được sắt nguyên chất:
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe +4H2O
- Sục khí SO2 thu được qua dung dịch H2S dư, lọc chất rắn, sấy khô, thu được lưu huỳnh nguyên chất. PTHH: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Cách tách này dựa trên tính khử mạnh của hidro sunfua(H2S) ở chương trình lớp 10
Chúc em học tốt!!@
Ahaha lớp 8 sao giải cách lớp 10, đập đầu chết đây
Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh thu được 2,2 gam sắt(2)sunfua(FeS). Tính khối lượng sắt và lưu huỳnh đã phản ứng, biết sắt và lưu huỳnh được trộn theo tỉ lệ khối lượng là 7:4
Ta có :
\(n_{FeS}=\frac{2,2}{88}=0,025\left(mol\right)\)
PTHH:\(Fe+S\rightarrow FeS\)
\(\Rightarrow\text{nFe=nFeS=0,025=nS}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\text{0,025.56=1,4g}\)
\(\rightarrow\text{mS=2,2-1,4=0,8g}\)
đốt nóng hỗn hợp bột magie và lưu huỳnh thu được hợp chất là magie sunfua .Biết 2 nguyên tố kết hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng 3 phần magie với 4 lưu huỳnh
a) Tìm công thứ hóa học đơn giản của magie sunfua
b) Trộn 8 g magie với 8 g lưu huỳnh rồi đốt nóng . Khối lượng các chất sau phản ứng là
A 7 g magie sufua
B 7 g magie sunfua và 8 g lưu huỳnh
C 16 g magie sunfua
D 14 g magie sunfua và 2 g magie
B
a) CTTQ MgxSy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: mMg/ mS= 3/4
<=> 24x/32y=3/4
<=>x/y=1/1
=> CTHH đơn giản: MgS
b) nMg= 1/3 (mol)
nS= 0,25(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 1/3 : 1 > 0,25/1
=> Mg dư, S hết, tính theo nS
=> nMgS=0,25(mol) -> mMgS= 56.0,25=14(g)
mMg(dư)= 8 - 0,25.24=2(g)
=> Chọn D
đốt cháy lưu huỳnh trong bình đựng không khí thì lưu huỳnh và oxi phản ứng vừa hết .Tính khối lượng của 16,8 lít hỗn hợp khí sau khi đốt cháy lưu huỳnh nếu lưu huỳnh cháy hết oxi còn dư .Tính phần trăm các khí sau phản ứng biết 1 mol hỗn hợp khí sau phản ứng nặng 33,6 gam
\(n_{hhkhí}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
Gọi \(n_{SO_2}=a\left(mol\right)\left(0< a< 0,75\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,75-b\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{64a+32\left(0,75-a\right)}{0,75}=\dfrac{33,6}{1}=33,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\rightarrow a=0,0375\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,0375}{0,75}=5\%\\\%V_{O_2\left(dư\right)}=100\%-5\%=95\%\end{matrix}\right.\)
đốt cháy hỗn hợp magie và lưu huỳnh ,thu được hợp chất là magie sunfua. Biết 2 nguyên tố kết hợp với theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần magie với 4 phần lưu huỳnh
a)tìm CTHH của magie sunfua
b)trộn 8g magie và 8g lưu huỳnh rồi đốt nóng .Tìm khói lượng các chất sau phản ứng
a,
Giả sử có 3g Mg, 4g S
\(\Rightarrow n_{Mg}=0,125\left(mol\right);n_S=0,125\left(mol\right)\)
\(n_{Mg}:n_S=0,125:0,125=1:1\)
Vậy CTHH là MgS
b, \(n_{Mg}=\frac{1}{3}\left(mol\right);n_S=0,25\left(mol\right)\)
\(Mg+S\underrightarrow{^{to}}MgS\)
Tạo 0,25 mol MgS. Dư 1/12 mol Mg
\(m_{MgS}=14\left(g\right)\)
\(m_{Mg_{dư}}=2\left(g\right)\)