Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Diệu Anh
17 tháng 6 2020 lúc 20:58

Để A là số nguyên thì 2\(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(2)= {1;2; -1; -2}

n\(\in\){2;3 ;0; 1}

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
17 tháng 6 2020 lúc 21:00

\(A=\frac{2}{n-1}\) Để A nguyên => 2 \(⋮\)n -  1

=> n - 1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng

n - 1-11-22
n02-13
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Hải
17 tháng 6 2020 lúc 21:01

Ta có: 2/n-1 là số nguyên, n thuộc Z

 => 2 chia hết cho n-1

 => n-1 là ước của 2

 Ư(2)={1;-1;2;-2}

 Bảng tìm n thuộc Z thỏa mãn bài toán

n-11-12-2
n203-1

  Vậy: tập giá trị x cần tìm {2;0;3;-1}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thanh Huyền
Xem chi tiết
I LOVE MATH AND I LOVE C...
13 tháng 4 2017 lúc 21:52

Để A đạt GTNN thì 6​​/ /x/-3 đạt giá trị nhỏ nhất

để 6//x/-3 đạt GTNN thì /x/-3 là số nguyên âm lớn nhất có thể

\(\Rightarrow\)/x/-3=-1\(\Rightarrow\)/x/=2\(\Rightarrow\)x=+ - 2

\(\Rightarrow\)A min = 6/-1=-6

Vậy GTNN của A là -6 \(\Leftrightarrow\)x=+-2

Bình luận (0)
nguyen thi van anh
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 1 2018 lúc 20:02

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

Bình luận (0)
Tuấn Minh Nguyễn
3 tháng 1 2018 lúc 20:08

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Phan Thanh Thuỳ
18 tháng 5 2021 lúc 16:18

con cặc là kết quả bạn nhé

học ngu vậy giốt ơi là giốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương No Pro
18 tháng 5 2021 lúc 16:33

\(https://olm.vn/hoi-dap/detail/569016799282.html \)bạn tham khảo ^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 5 2021 lúc 19:07

Đặt \(x+1;2021x+2020=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

Ta có : \(x+1⋮d\Rightarrow2021x+2021⋮d\)(1)

\(2021x+2020⋮d\)(2)

Lấy (1) - (2) ta được : 

\(2021x+2021-2021x-2020⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mahakali Mantra (Kali)
Xem chi tiết
dothatwith_me
3 tháng 3 2019 lúc 22:10

1. X thoả mãn ={-24;-23;-22;-21;-20;-19;-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;-11......;25}

=[(-24)+24]........+0+25

=25

2. a=3

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
3 tháng 3 2019 lúc 22:11

1). Ta có: -25<x<26

\(\Rightarrow x\in\left\{-24,-23,-...,-1,0,1,2,...,25\right\}\)

Tổng các số nguyên x trên là :

-24 + ( -23 ) + ( -22 ) + ... + 25 =25

2) Ta có: \(7⋮2a+1\)

    \(\Rightarrow2a+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau :

    

2a+11  -1  7  -7  
a0-13

-4

Vậy \(a\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Tâm Đan
3 tháng 3 2019 lúc 22:13

2. 7 chia hết cho 2a + 1

Suy ra, 2a + 1 thuộc Ư(7)

Ta có bảng giá trị:

2a +17- 71- 1
a3- 40- 1
TM / LTMTMTMTM

Kết luận : Vậy a = 3; - 4; 0; -1

Bình luận (0)
Trần Trà Mi
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
7 tháng 3 2017 lúc 21:54

Để A nguyên thì :

n + 3 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 + 5 chia hết cho n - 2

Mà n - 2 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\)5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 thuộc w(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

\(\Rightarrow\)n thuộc { -3 ; 1 ; 3 ; 7 }

Vậy n thuộc { -3 ; 1 ; 3 ; 7 } thì A nguyên

Bình luận (0)
Trần Trà Mi
7 tháng 3 2017 lúc 22:07

Ngo Tung Lam sai phần cuối rồi nha bn

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Khôi
7 tháng 3 2017 lúc 22:13

\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Vì A nguyên mà \(1\in Z\) nên \(\frac{5}{n-2}\in Z\)

=>\(n-2\inƯ\left(5\right)\)

 Ta có bảng sau:

n-2-5-115
n-313

7

Vậy \(n=\left(-3;1;3;7\right)\) thì \(A\in Z\)

mik nha

Bình luận (0)
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 10:04

a: f(-1)=-03

f(0)=-2

b: f(x)=3

=>x-2=3

hay x=5

Bình luận (1)
Phương Chị
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 3 2020 lúc 20:44

a) \(A=\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Thay x=4 (tm) vào A ta có: \(A=\frac{6\cdot4-1}{3\cdot4+2}=\frac{23}{14}\)

Thay x=-1(tm) vào A ta có: \(A=\frac{-1\cdot6-1}{3\cdot\left(-1\right)+2}=\frac{-6-1}{-3+2}=\frac{-7}{-1}=7\)

Thay x=0 (tm) ta có: \(A=\frac{6\cdot0-1}{3\cdot0+2}=\frac{-1}{2}\)

Vậy A=\(\frac{23}{14}\)khi x=4; \(A=7\)khi x=-1; A=\(\frac{-1}{2}\)khi x=0

b) A=\(\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Để A là số nguyên thì 6x-1 chia hết cho 3x+2

\(\Leftrightarrow A=\frac{2\left(3x+2\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)

Để A nguyên thì \(\frac{5}{3x+2}\)nguyên => 5 chia hết cho 3x+2

Vì x thuộc Z => 3x+2 thuộc Z => 3x+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

3x+2-5-115
3x-7-3-13
x\(\frac{-7}{3}\)-1\(\frac{-1}{3}\)1

Vậy x={-1;1} thì A nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ác Quỷ đội lốt Thiên Sứ
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
24 tháng 4 2016 lúc 21:23

a)để -3/x-1 thuộc Z

=>-3 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){2,0,4,-2}

b)để -4/2x-1 thuộc Z

=>4 chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>x\(\in\){1;-3;3;-5;7;-9}

c)\(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{10}{x-1}\in Z\)

=>10 chia hết x-1

=>x-1\(\in\)Ư(10)

bạn tự làm tiếp nhé

Bình luận (0)