Với n số tự nhiên;kí hiệu n! là tích của n số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n.Tính
A=2014! . (234234243.566-566566566.234)+2014!/2013!
4. Thương của 2 số tự nhiên = 165. Nếu số tự nhiên bớt đi 143 thì thương là 154. Tìm 2 số tự nhiên ?
5. Chứng tỏ rằng n.(n + 3) là số chẵn với mọi số tự nhiên n ?
a/ Theo đề bài số bị chia bằng 165 lần số chia. Nếu bớt số bị chia đi 143 thì số bị chia mới gấp 154 lần số chia
Nếu chia số chia là 1 phần thì số bị chia ban đầu là 165 phần và số bị chia mới là 154 phần
Xét số bị chia ban đầu và số bị chia mới Hiệu số phần bằng nhau là
165-154=11 phần
Giá trị 1 phần hay số chia là
143:11=13
Số bị chia ban đầu là
13x165=2145
5/
Nếu n chẵn => n+3 lẻ => n(n+3) chẵn
Nếu n lẻ => n+3 chẵn => n(n+3) chẵn
=> n(n+3) chẵn với mọi n
Cho số tự nhiên x = 13 - n / -5 với điều kiện của n thì
a ) x là số tự nhiên dương
b) x là số tự nhiên âm
c) x không là số tự nhiên dương , cũng không là số tự nhiên dương
Ai giải giúp mình vs ạ
\(x=\dfrac{n-13}{5}\)
a: Để x là số tự nhiên dương thì n-13=5k
=>\(n=5k+13\left(k\in N\right)\)
b: Để x là số nguyên âm thì n-13=5k; k<0
=>\(n=5k+13\left(k\in Z^-\right)\)
c: Để x=0 thì n-13=0
=>n=13
Có hay không số tự nhiên một số tự nhiên n (n=2003.m với m là số tự nhiên ) mà có 4 chữ số tận cùng là 2004?
Cho một số tự nhiên x chỉ gồm các chữ số 9. Hãy tìm số tự nhiên n nhỏ nhất mà khi cộng n với x ta được một số chia hết cho 45.Cho một số tự nhiên x chỉ gồm các chữ số 9. Hãy tìm số tự nhiên n nhỏ nhất mà khi cộng n với x ta được một số chia hết cho 45.
èo toán vui mỗi tuần dag dc đăng tải trên online math
a: Với n=3 thì \(n^3+4n+3=3^3+4\cdot3+3=42⋮̸8\) nha bạn
b: Đặt \(A=n^3+3n^2-n-3\)
\(=\left(n^3+3n^2\right)-\left(n+3\right)\)
\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)
n lẻ nên n=2k+1
=>\(A=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\)
\(=2k\cdot\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)
\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!=6\)
=>\(A=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\cdot8=48\)
c:
d: Đặt \(B=n^4-4n^3-4n^2+16n\)
\(=\left(n^4-4n^3\right)-\left(4n^2-16n\right)\)
\(=n^3\left(n-4\right)-4n\left(n-4\right)\)
\(=\left(n-4\right)\left(n^3-4n\right)\)
\(=n\left(n-4\right)\left(n^2-4\right)\)
\(=\left(n-4\right)\cdot\left(n-2\right)\cdot n\cdot\left(n+2\right)\)
n chẵn và n>=4 nên n=2k
B=n(n-4)(n-2)(n+2)
\(=2k\left(2k-2\right)\left(2k+2\right)\left(2k-4\right)\)
\(=2k\cdot2\left(k-1\right)\cdot2\left(k+1\right)\cdot2\left(k-2\right)\)
\(=16k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\left(k-2\right)\)
Vì k-2;k-1;k;k+1 là bốn số nguyên liên tiếp
nên \(\left(k-2\right)\cdot\left(k-1\right)\cdot k\cdot\left(k+1\right)⋮4!=24\)
=>B chia hết cho \(16\cdot24=384\)
(f) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n > 1 thì: 5^n+2 + 26.5^n + 82n+1 chia hết cho 59.
(g) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n > 1 thì số 4^2n+1 + 3^n+2chia hết cho 13.
(h) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n > 1 thì số 5^2n+1 + 2^n+4+ 2^n+1 chia hết cho 23.
(i) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n > 1 thì số 11n+2 + 122n+1 chia hết cho 133.
(j) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n > 1: 5^2n−1 .26n+1 + 3^n+1 .2^2n−1 chia hết cho 38
1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi
đào xuân anh sao mày gi sai hả
???????????????????
a) Viết các số tự nhiên liền sau mỗi số: 1234;5555;\(x\) với \(x \) ∈ \(N\)
b) Viết các số tự nhiên liền trước mỗi số: 1001; 2222; y với y ∈ \(N \)∗ ( N sao)
a) Số liền sau của 1234: 1235
Số liền sau của 5555: 5556
Số liền sau của \(x\): \(x+1\)
b) Số liền trước của 1001: 1000
Số liền trước của 2222: 2221
Số liền trước của y: \(y-1\)
a: Số liền sau của 1234 là 1235
Số liên sau của 5555 là 5556
Số liền sau của x là x+1
b: Số liền trước của 1001 là 1000
Số liền trước của 2222 là 2221
Số liền trước của y là y-1
Tìm số tự nhiên n để 2n+7 chia hết cho n+3 (với n là số tự nhiên)
\(2n+7=\left(n+3\right)+\left(n+4\right)=\left(n+3\right)+\left(n+3\right)+1\)
\(Ta\) \(Co\)\(:\) \(\frac{\left(n+3\right)+\left(n+3\right)+1}{n+3}\)\(=2+\frac{1}{n+3}\)
\(De\) \(\left(2n+7\right)^._:\left(n+3\right)\) \(=>\)\(1chia\vec{ }het\vec{ }cho\vec{ }n+3\)
=>n+3 \(\in U_{\left(1\right)}\)
ta co : \(U_{\left(1\right)}\in\left(1;-1\right)\)
ta co bang :
n+3 | 1 | -1 |
n | -2 | -4 |
vi n \(\in\)N
=>n khong co gia tri
bài 1 :
cho a= n^2+n+1
a, cmr a là số tự nhiên lẻ với mọi số tự nhiên n
b, cmr a ko chia hết cho 5 với mọi số tự nhiên n
a)Nếu n là số lẻ thì n^2 là số lẻ,n^2+n là số lẻ,n^2+n+1 là số chẵn
Nếu n là số chẵn thì n^2 là số chẵn,n^2+n là số chẵn,n^2+n+1 là số lẻ(đề ghi sai)
a, Nếu n là số lẻ thì \(n^2\) lẻ suy ra \(n^2+n\) chẵn (lẻ cộng lẻ ra chẵn nha bạn)
suy ra \(n^2+n+1\) lẻ
Nếu n là số chẵn thì \(n^2\) chẵn suy ra \(n^2+n\) chẵn (chẵn cộng chẵn vẫn ra chẵn nha bạn)
suy ra \(n^2+n+1\) lẻ
câu b thì mk không chắc chắn với cách của mk lắm nhưng bạn cứ tham khảo thử nha!
Xét 2 trường hợp
Xét \(n⋮5\)(n chia hết cho 5) suy ra \(n^2\)chia hết cho 5 mà 1 không chia hết cho 5 nên a không chia hết cho 5
Xét n không chia hết cho 5 suy ra \(n^2\)không chia hết cho 5 mà 1 không chia hết cho 5 nên a không chia hết cho 5
Vậy a không chia hết cho 5 với mọi số tự nhiên n
Giúp em 3 câu này với:1+2+3+...+n (n là số tự nhiên)
1+3+5+...+(2n-1) (n là số tự nhiên khác 0)
2+4+6+...+2n (n là số tự nhiên)
1+2+3+...+n=((n-1)+1)*n/2=n^2/2
1+3+5+...+(2n-1)=(((2n-1)-1)/2+1)*n/2=n^2/2
2+4+6+...+2n=((2n-2)/2+1)*n/2=n^2/2