Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Skyler
24 tháng 1 2021 lúc 12:22

Ta có : \(m_a:m_b:m_c\) = \(3:2:1\) \(D_a:D_b:D_c\) = \(4:5:3\)

=> \(V_a:V_b:V_c\) = \(\dfrac{m_a}{D_a}:\dfrac{m_b}{D_b}:\dfrac{m_c}{D_c}\)

\(\dfrac{3}{4}:\dfrac{2}{5}:\dfrac{1}{3}\)

\(2,25:1,2:1\)

Mà \(F_A\sim V\)

\(\Rightarrow F_{Aa}:F_{Ab}:F_{Ac}=2,25:1.2:1\)

Skyler
24 tháng 1 2021 lúc 11:52

Đáp án đúng : D. 2,25 : 1,2 : 1

 

Lê Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 11 2016 lúc 8:57

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

Ok Hello
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Đình Thông
31 tháng 12 2019 lúc 10:01

Đáp án:

FAa:FAb:FAc=45:24:20FAa:FAb:FAc=45:24:20

Giải thích các bước giải:

Ta có:

ma:mb:mc=3:2:1ma:mb:mc=3:2:1Da:Db:Dc=4:5:3Da:Db:Dc=4:5:3

=> Va:Vb:Vc=maDa:mbDb:mcDc=34:25:13=45:24:20Va:Vb:Vc=maDa:mbDb:mcDc=34:25:13=45:24:20

=> Mà FA∼VFA∼V

=> FAa:FAb:FAc=45:24:20

Khách vãng lai đã xóa
Lan Anh
Xem chi tiết
Lại Hoàng Hiệp
22 tháng 12 2020 lúc 20:33

Tóm tắt :

V=100cm^3V=100cm3

V_n=\dfrac{1}{2}VVn​=21​V

d_n=10000Ndn​=10000N/m3

F_A=?FA​=?

GIẢI :

Đổi: 100cm^3=0,0001m^3100cm3=0,0001m3

Thể tích của vật khi ngập trong nước là:

V_n=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}.0,0001=0,00005\left(m^3\right)Vn​=21​V=21​.0,0001=0,00005(m3)

Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

F_A=d_n.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)FA​=dn​.V=10000.0,00005=0,5(N)

Trần Thị Tố Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
18 tháng 12 2020 lúc 19:29

V=2(dm3)=0,002(m3)

Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật vào trong nuớc là 

FA=dnuoc.V=10000.0,002=20(N)

Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật trong dầu là : 

FA1=ddau.V=8000.0,002=16(N)

tuấn tạ
Xem chi tiết
Trần Văn Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
16 tháng 3 2022 lúc 18:13

lỗi

Trần Hiếu Anh
16 tháng 3 2022 lúc 18:13

lỗi rồi

NGUYỄN♥️LINH.._.
16 tháng 3 2022 lúc 18:16
loubinghe
Xem chi tiết
Min Sarah
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
4 tháng 1 2022 lúc 17:38

Đổi 900 cm3 = 9.10-4 m3

b) Lực đẩy ác - si - mét của vật khi nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :

\(F_A=d.V=10000.9.10^{-4}=9\left(N\right)\)

a) Thể tích của \(\dfrac{5}{3}\) vật là :

\(9.10^{-4}.\dfrac{5}{3}=1,5.10^{-3}\left(m^3\right)\)

 Lực đẩy ác - si - mét của vật khi nhúng chìm \(\dfrac{5}{3}\) trong nước là :

\(F'_A=d.V'=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)